THÔNG BÁO TUYỂN SINH

 (Khai giảng ngày 10 và 25 hàng tháng, tại 46A Phố Vọng - Hà Nội)

 

ĐĂNG KÝ HỌC Ở ĐÂY - CHÚNG TÔI SẼ TƯ VẤN CHO BẠN

 

I - KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG

STT

CHƯƠNG TRÌNH

THỜI GIAN

CHI PHÍ CHƯA GIẢM

CHI PHÍ GIẢM 30% CÒN

NỘI DỤNG ĐÀO TẠO

1

Điện tử cơ bản + An toàn lao động

1 tháng

2.000.000đ


 

Nội dung đào tạo


2
 
Sửa chữa TIVI  LCD - LED (phần 1)
Dạy chuyên sâu về khối Nguồn và khối LED Backlight tạo ánh sáng nền.
1,5 tháng 4.600.000đ   Nội dung đào tạo
3 * Sửa chữa TIVI  LCD - LED (phần 2)
Dạy chuyên sâu về Bo tín hiệu và Màn hình LCD

* Cục đẩy âm thanh - Nguyên lý và sửa chữa
1,5 tháng 5.400.000đ   Nội dung đào tạo

4

Sửa chữa Amply Karaoke công suất

Một lớp học Amply thực tế

1 tháng

3.000.000đ


 

Nội dung đào tạo

TỔNG CỘNG

5 tháng

15.000.000đ

10.500.000 đ

5 Sửa chữa Lò vi sóng - Bếp từ đơn, Bếp từ đôi
(Đăng ký)
3 tuần 2.400.000đ  
Nội dung đào tạo
6 KHOÁ HỌC LAI CẤY PANEL MÀN HÌNH CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO (Đăng ký) 3 tuần 6.900.000 đ 4.830.000 đ

Nội dung đào tạo

 

II - KỸ THUẬT SỬA CHỮA CƠ ĐIỆN LẠNH
 

STT

CHƯƠNG TRÌNH

THỜI GIAN

CHI PHÍ CHƯA GIẢM

CHI PHÍ GIẢM 30% CÒN

NỘI DỤNG ĐÀO TẠO

1

Điện tử cơ bản + An toàn lao động

1 tháng

2.000.000đ

 

Nội dung đào tạo

2

* Sửa chữa Cơ Điều hoà Mono và Inverter
* Sửa chữa Cơ tủ lạnh Mono và Inverterr
* Sửa chữa Cơ Máy Giặt Mono và Inverter

2,5 tháng

7.200.000đ

 

Nội dung đào tạo
Nội dung đào tạo

TỔNG CỘNG

3,5 tháng

9.200.000 đ

6.440.000 đ

 

III - KỸ THUẬT SỬA MẠCH ĐIỆN LẠNH
 

STT

CHƯƠNG TRÌNH

THỜI GIAN

CHI PHÍ CHƯA GIẢM

CHI PHÍ GIẢM 30% CÒN

NỘI DỤNG ĐÀO TẠO

1

Điện tử cơ bản + An toàn lao động

1 tháng

2.000.000đ

 

Nội dung đào tạo

3

Sửa chữa Mạch Đièu hoà Mono

Sửa chữa Mạch Máy giặt Mono

1 tháng

3 tuần

2.300.000đ

1.800.000đ

 

Nội dung đào tạo

4

Sửa chữa Bo mạch Điều hoà Inverter

1 tháng

3.900.000đ


 

Nội dung đào tạo

5

Sửa các Bo mạch Tủ lạnh Mono & Inverter

3 tuần

2.500.000đ


 

Nội dung đào tạo

6

Sửa các Bo mạch Máy giặt Inverter

1 tháng

3.200.000đ


 

 

TỔNG CỘNG

5,5 tháng

15.700.000đ

10.990.000đ

7

Sửa chữa Lò vi sóng -Bếp từ đơn, Bếp từ đôi (Đăng ký)

3 tuần

2.400.000đ

1.680.000đ

Nội dung đào tạo

 

 

 

III - KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÁY TÍNH PC
 

STT

CHƯƠNG TRÌNH

THỜI GIAN

CHI PHÍ CHƯA GIẢM

CHI PHÍ GIẢM 30% CÒN

NỘI DỤNG ĐÀO TẠO

1

Điện tử cơ bản + An toàn lao động

1 tháng

2.000.000đ


 

Nội dung đào tạo

2

Cài đặt Hệ điều hành, Phần mềm cho PC & Laptop

0,5 tháng

2.000.000đ


 

Nội dung đào tạo

3

Sửa chữa Mainboard CB + NC

5 tuần

3.500.000đ


 

Nội dung đào tạo

4

Sửa chữa Màn hình PC + Nguồn Xung

1 tháng

2.800.000đ


 

Nội dung đào tạo

5
 
Sửa chữa Máy in Laser + Nguồn ATX 3 tuần 2.400.000đ    

TỔNG CỘNG

4,5 tháng

12.700.000đ

8.890.000đ

 

IV - KỸ THUẬT SỬA CHỮA LAPTOP (MÁY TÍNH XÁCH TAY)
 

STT

CHƯƠNG TRÌNH

THỜI GIAN

CHI PHÍ CHƯA GIẢM

CHI PHÍ GIẢM 30% CÒN

NỘI DỤNG ĐÀO TẠO

1

Điện tử cơ bản + An toàn lao động

1 tháng

2.000.000đ


 

Nội dung đào tạo

2

Cài đặt Hệ điều hành, Phần mềm cho PC & Laptop

0,5 tháng

2.000.000đ


 

Nội dung đào tạo

3

Sửa chữa Laptop cơ bản

1 tháng

3.600.000đ


 

Nội dung đào tạo

4

Sửa chữa Laptop nâng cao

1,5 tháng

5.200.000đ

 

Nội dung đào tạo

TỔNG CỘNG

4 tháng

12.800.000đ

8.960.000đ

 

THÔNG BÁO TUYỂN SINH HỆ ĐÀO TẠO ONLINE QUA
GOOGLE MEET (tương tự ZOOM) - Học vào thứ 6 và thứ 7 hàng tuần.
---   Lớp học do KS Xuân Vĩnh dạy trực tiếp -----
 

- Giáo viên và học viên nhìn thấy nhau và tương tác hai chiều.

- Trong quá trình học, học viên có thể đặt câu hỏi và được giải đáp ngay.

- Học viên được học chi tiết từng loại máy, từng khối, từng pan bệnh

- Học viên được hướng dẫn dò mạch theo sơ đồ có sẵn

- Học viên được hướng dẫn cách dò mạch và vẽ mạch

- Học viên được hướng dẫn sử dụng phần mềm Proteus

- Học viên được cung cấp sơ đồ và ảnh bo mạch có chú thích

- Học viên được xem cách kiểm tra sửa chữa các pan mẫu

- Học viên đăng ký được tặng tài khoản để mua các khóa học video

- Học viên đã mua khóa học qua video được giảm từ 20% đến 80% học phí

 

Các khóa học sửa chữa Mạch điện lạnh, điện gia dụng qua Google Meet, bao gồm:

- Khóa học sửa chữa Nguồn xung và Bếp từ đơn - Thời gian 8 buổi, mỗi buổi 3 tiếng
( Yêu cầu trình độ: Đã học về linh kiện và các mạch điện tử cơ bản)
Bạn được học sửa các loại nguồn xung như nguồn biến áp và nguồn hạ áp trực tiếp
Bạn được học nguyên lý và sửa chữa 3 loại Bếp từ đơn thông dụng
Học phí: 1600.000đ - được tặng 1.200.000đ tiền tài khoản để học qua video

 

- Khóa sửa chữa Mạch điều hòa Mono - Thời gian 8 buổi học online, mỗi buổi 3 tiếng.
(Yêu cầu trình độ: Đã học qua linh kiện và các mạch điện tử cơ bản, biết cơ điện lạnh là 1 lợi thế)
Bạn được học sửa bo của Máy Pana, Daikin, Media, LG
Học phí: 1.600.000đ - Được tặng 1200.000đ tài khoản để mua khóa học viedeo

 

- Khóa học Mạch điều hòa Inverter - Thời gian 12 buổi, mỗi buổi 3 tiếng
(Yêu cầu: đã học qua mạch điều hòa mono)
Bạn được học 4 loại máy: Pana, Daikin Gas32, Caper, LG - Học chi tiết từng khối, từng bệnh
Học phí: 2.400.000đ - Được tặng 1.800.000đ tài khoản để học qua video

 

- Khóa học Mạch tủ lạnh Mono và Inverter - Thời gian 9 buổi, mỗi buổi 3 tiếng
Bạn được học 5 loại tủ: Pana mono, Tủ Inverter (Pana, LG, Samsung, Toshiba)
Học phí: 1.800.000đ - Được tặng tài khoản 1.400.000đ để mua giáo trình video

 

 

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN ............................................ Về đầu trang

I - Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ (thực hành trên lớp)

1. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng

2. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ số

3. Hướng dẫn sử dụng mỏ hàn xung

4. Hướng dẫn sử dụng mỏ hàn dao


II - Học về Linh kiện điện tử (Học lý thuyết trên lớp kết hợp với trên mạng + Thực hành trên lớp)

Mõi linh kiện giáo viên cần truyền đạt:
+ Cấu tạo
+ Ký hiệu
+ Nguyên tắc hoạt động
+ Cách đọc trị số
+ Ứng dụng trên mạch
+ Cách đo kiểm tra sống chết
+ Cách ghép nối tiếp, song song (với tụ, trở)

1. Điện trở các loại

2. Tụ điện các loại

3. Cuộn dây & Biến áp

4. Đi ốt các loại

5. Transistor các loại

6. IC ổn áp

7. Photo quang DC

8. Photo quang AC

9. Thyristor

10. Triac

11. Photo Triac

12. Rơ le điện từ

13. Sensor nhiệt


III - Các mạch điện tử cơ bản (Học lý thuyết trên lớp và trên mạng + Thực hành trên lớp)

Mỗi mạch giáo viên cần truyền đạt
+ Sơ đồ nguyên lý
+ Nguyên lý hoạt động
+ Ứng dụng ở đâu


1. Mạch chỉnh lưu & lọc

2. Mạch ổn áp cố định

3. Mạch ổn áp tuyến tính

4. Mạch ổn áp xung

5. Mạch tạo dao động

6. Thực hành Ráp mạch chỉnh lưu và lọc & Ổn áp cố định

7. Thực hành Ráp mạch dao động

8. Thực hành ráp mạch khuếch đại âm tần theo sơ đồ dưới đây.

.

 

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - SỬA CHỮA TIVI LCD - LED ............................................ Về đầu trang

I - LINH KIỆN VÀ CÁC MẠCH CƠ BẢN CÓ TRÊN CÁC LOẠI TIVI LCD - LED

1. Điện trở thường, điện trở dán, cách đọc trị số và kiểm tra, chức năng ở trong mạch

2. Tụ điện dán, cách đọc trị số, cách kiểm tra, chức năng ở trong mạch

3. Các cuộn dây, cách kiểm tra, chức năng ở trong mạch

4. Các loại đi ốt thường, đi ốt dán, đi ốt ổn áp, đi ốt nắn điện, đi ốt cao tần, cách kiểm tra

5. Transistor BJT Linh kiện quan trọng (Học về cấu tạo, hình dáng, sơ đồ chân, cách đo kiểm tra, ứng dụng, cách tra công suất, cách tìm linh kiện tương đương)
Phân loại theo
+ Transistor chân cắm
+ Transistor chân dán
+ Transistor công suất nhỏ
+ Transistor công suất lớn

6. Transistor Trường DSG - Linh kiện quan trọng (Học về cấu tạo, hình dáng, sơ đồ chân, cách đo kiểm tra, ứng dụng, cách tra công suất, cách tìm linh kiện tương đương)
Phân loại theo
+ Transistor trường chân cắm
+ Transistor trường chân dán
+ Transistor  trường công suất nhỏ
+ Transistor trường công suất lớn

7. Transistor IGBT -  Linh kiện quan trọng (Học về cấu tạo, hình dáng, sơ đồ chân, cách đo kiểm tra, ứng dụng, cách tra công suất, cách tìm linh kiện tương đương)
Phân loại theo
+ Transistor IGBT chân cắm
+ Transistor IGBT chân dán
+ Transistor IGBT công suất nhỏ
+ Transistor IGBT công suất lớn

8. Các loại IC ổn áp cố định  (từ 1,2V đến 15V)

9. Các loại IC ổn áp tuyến tính có chân hồi tiếp, có thể chỉnh được áp ra

10. IC ổn áp có điều khiển

11. Cấu tạo của các mạch công tắc

12. Các tạo của các loại Photo quang

II - SỬA CHỮA  TIVI LCD - LED  - KHỐI NGUỒN VÀ MẠCH TẠO ÁNH SÁNG

Chương I - Phân tích sơ đồ khối Tivi LCD -LED
1 - Sơ đồ khối tổng quát của Tivi LCD
2 - Phân tích chức năng hoạt động của từng khối
3 - Nguyên lý hoạt động của Tivi LCD
4 - Phương pháp khoanh vùng hư hỏng căn bản khi sửa chữa Tivi LCD dựa trên sơ đồ tổng quát

Chương II - Phân tích nguyên lý hoạt động của khối nguồn Tivi LCD.
I - Nguyên lý hoạt động của khối nguồn TIVI LCD
1 - Sơ đồ tổng quát của khối nguồn.
2 - Phân tích chức năng của các mạch trên khối nguồn.
3 - Sơ đồ chi tiết của khối nguồn sử dụng IC và đèn công suất.
4 - Phân tích nguyên lý hoạt động của khối nguồn.
5 - Sơ đồ chi tiết khối nguồn sử dụng IC công suất.
6 - Phân tích các hư hỏng thường gặp của khối nguồn.
7 - Phương pháp kiểm tra sửa chữa các bệnh:
8 - Phân tích sơ đồ nguyên lý khối nguồn Tivi LCD-LED của các hãng.
- SAMSUNG, LG, SONY, PANASONIC, SHARP, TOSHIBA...
II - Phân tích hư hỏng và phương pháp sửa chữa khối nguồn Tivi LCD
A- Hiện tượng hư hỏng của khối nguồn.
1 - Bật máy, màn hình tối, đèn báo nguồn không sáng.
2 - Mất nguồn điện đầu vào.
3 - Mất nguồn điện cấp trước.
4 - Nguồn chính không hoạt động.
5 - Mạch nâng áp không hoạt động.
6 - Mạch bảo vệ bị kích hoạt liên tục.
7 - Các mức điện áp ra của bộ nguồn không ổn định, tự kích.
8 - Các mức điện áp ra có nhưng không đúng với điện áp danh định của máy.

B- Phương pháp sửa chữa.
1 - Phương pháp sửa chữa mạch nguồn điện đầu vào.
2 - Phương pháp sửa chữa mạch nguồn điện cấp trước.
3 - Phương pháp sửa chữa mạch nguồn chính.
4 - Phương pháp sửa chữa mạch nâng áp.
5 - Phương pháp sửa chữa hệ thống ổn áp hồi tiếp duy trì.
6 - Phương pháp sửa chữa khối nguồn khi mạch bảo vệ bị kích hoạt (ngắt mở đèn báo nguồn.)

Chương III - Khối TẠO ÁNH SÁNG NỀN TRONG TIVI LCD - LED
I - Nguyên lý hoạt động
1 - Vẽ sơ đồ tổng quát
2 - Chức năng của khối
3 - Phương pháp kiểm tra sửa chữa đối với loại nguồn LED nâng áp

4 - Phương pháp kiểm tra sửa chữa với loại nguồn LED hạ áp
5 - Phân tích sơ đồ nguyên lý của khối tạo ánh sáng của các hãng.

II - Thực hành sửa chữa các bệnh thực tế trên các dòng máy

Bệnh 1 - Nguồn tốt nhưng LED không sáng

Bệnh 2 - Màn hình sáng được vài giây rồi tắt luôn

Bệnh 3 - Bật máy màn hình sáng một phần

Bệnh 4 - Bật máy màn hình sáng không đồng đều

Bệnh 5 - Bật máy màn hình sáng nhưng lấm tấm dạng trăng sao

 

.

CHƯƠNG TRÌNH TIVI LCD - LED  - PHẦN 2 - Thầy XUÂN VĨNH dạy ................................... Về đầu trang

 

A - BO XỬ LÝ TÍN HIỆU

I. Chức năng của Bo xử lý tín hiệu

II. Phân tích sơ đồ khối tổng quát của bo xử lý tín hiệu.

III. Các loại IC trên bo tín hiệu, chức năng, điện áp nuôi, hiện tượng của máy khi chúng bị hỏng, cách nhận biết chúng trên bo mạch thực tế.

  1. IC tổng, CPU

  2. IC vi điều khiển

  3. Bộ nhớ RAM

  4. Bộ nhớ eMMc (Flash + Controler)

  5. IC nhớ EPROM

  6. IC nhớ ROM BIOS

  7. IC chuyển mạch HDMI

  8. IC xử lý tiếng

  9. IC xử lý mạng LAN

  10. IC nguồn xung hạ áp

  11. IC nguồn tuyến tính có hồi tiếp

  12. IC ổn áp cố định

  13. Đèn Mosfet

  14. JFet

  15. Đèn BCE

  16. Đèn kép

IV. Khối cung cấp nguồn và điều khiển nguồn trên bo tín hiệu

  1. Phân tích sơ đồ khối cấp nguồn tổng quát trên bo tín hiệu
    a) Phân tích sơ đồ khối nguồn tổng quát trên Tivi Sony 43X8300C
    b)
    Phân tích sơ đồ khối nguồn tổng quát trên Tivi LG
    c) Phân tích sơ đồ khối nguồn tổng quát trên Tivi Samsung

  2. Nguyên lý và sửa chữa các nguồn xung hạ áp
    a) Nguồn xung hạ áp là gì?
    b) So sánh ưu điểm nhược điểm của nguồn xung hạ áp với ổn áp tuyến tính
    c) Sơ đồ chân IC nguồn xung hạ áp & ý nghĩa các chân
    d) Sơ đồ bên trong IC nguồn xung hạ áp
    e) Nguyên lý hoạt động để tạo ra điện áp
    f) Nguyên lý ổn định áp ra
    g) Phân tích nguyên lý nguồn hạ áp sử dụng LM2596S

  3. Phương pháp kiểm tra sửa chữa nguồn xung hạ áp
    a) Phương pháp kiểm tra để chỉ ra các bệnh của nguồn xung hạ áp
    b) Bệnh số 1 - Nguồn xung hạ áp có áp ra = 0
    c) Bệnh số 2 - Nguồn hạ áp có áp ra cao hoặc ra rồi mất
    d) Bệnh số 3 - Nguồn hạ áp có áp ra thấp = 0,8V
    e) Beenhj số 4 - Nguồn hạ áp có áp ra thấp và mất ngay hoặc dao động
    f) Bệnh số 5 - Nguồn hạ áp ra đủ điện áp sau vài giây lại mất

  4. Mạch công tắc trên bo tín hiệu
    a) Sơ đồ tổng quát của mạch công tắc
    b) Sơ đồ & nguyên lý mạch công tắc ra 12V
    c) Sơ đồ & nguyên lý  của mạch công tắc ra 3,3V
    d) Phương pháp kiểm tra mạch công tắc
    e) Thực hành dò và vẽ mạch công tắc

  5.  IC ổn áp tuyến tính
    a) IC ổn áp không có hồi tiếp (ổn áp cố định)
    b) IC ổn áp có hồi tiếp (có thể chỉnh áp ra)
    c) IC ổn áp có lệnh EN
    (áp ra phụ thuộc lệnh)
    d)
    Thực hành tìm và tra cứu các loại IC ổn áp tuyến tính

  6. Phương pháp xây dựng sơ đồ tổng quát của khối nguồn trên bo xử lý tín hiệu
    a) Lấy sơ đồ toạ độ về điện áp vào và ra của các loại nguồn xung, nguồn tuyến tính, mạch công tắc khi máy đang chạy
    b) Đánh dấu các điện áp khi tắt máy bằng phím Power
    c) Đo và nối các điện áp cùng giá trị và thông với nhau
    d) Xác định các nguồn xung, nguồn tuyến tính và mạch công tắc có lệnh EN
    e) Vẽ thành sơ đồ khối hoàn chình

  7. Thực hành dò và vẽ nguồn xung hạ áp

  8. Phần mềm của Tivi LCD
    a) Khái niệm về phần mềm ?
    b) Các linh kiện chứa phần mềm.
    c) IC nhớ EEPROM và phần mềm trong EEPROM
    d) IC ROM BIOS
    - và phần mềm trong ROM BIOS
    e) Vi điều khiển và phần mềm bên trong.
    f) Vi xử lý và phần mềm bên trong
    g) FLASH và EMMC và phần mềm bên trong, hiện tượng lỗi EMMC

    h) Hướng dẫn cài đăt và sử dụng máy nạp ROM

    i) Các bước đọc và nạp lại EMMC
    k) Các bước đọc và nạp lại EEPROM và ROM BIOS

V - Các cổng đầu vào của Tivi &  bản chất tín hiệu của chúng

  1. Cổng AV & Cổng Component

  2. Cổng HDMI

  3. Cổng USB

  4. Cổng mạng LAN

  5. Bộ kênh & Anten

 

B - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TRÊN BO T.CON VÀ MÀN HÌNH

I -  Các chuẩn cáp tín hiệu lên bo T.CON và Panel màn hình

  1. Các chuẩn cáp màn hình 30 chân có bo T.CON có độ phân giải HD  (1366 x 768) của LG, SAMSUNG, AUO, BOE, CHIMEI

  2. Các chuẩn cáp màn hình 51 chân có bo T.CON có độ phân giải FULL HD (1920 x 1080) của LG, SAMSUNG, AUO, BOE, CHIMEI

  3. Chuẩn cáp màn hình 51 chân có bo T.CON có độ phân giải 4K (3840 x 2160)

  4. Màn hình Tivi Sony 120Hz có 2 cáp

  5. Màn hình Tivi LG 4K không có bo T.CON

  6. Màn hình Tivi Samsung 4K không có bo T.CON

II -  Bo T.CON và Panel - Nguyên lý và sửa chữa

  1. Cấu tạo chung của màn hình, điểm mầu, điểm ảnh trên Panel

  2. Nguyên lý trộn mầu trên màn hình

  3. Phân tích sơ đồ của Panel, các IC điều khiển Panel

  4. Hoạt động của Chip T.CON

  5. -  hiện tượng khi hỏng
  6. Khối cấp nguồn trên bo T.CON và các điện áp

  7. Nhận biết các điện áp trên T.CON

  8. (thực hành)
  9. Hiện tượng hỏng T.CON và chập Panel, phương pháp kiểm tra

  10. Khắc phục hiện tượng Panel bị chập 1 bên
     

C - PHÂN TÍCH CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA TIVI LCD

  1. Bệnh 1 - Máy không vào điện, không có đèn báo chờ

  2. Bệnh 2 - Máy có đèn chờ nhấp nháy báo lỗi ngay khi cắm điện

  3. Bệnh 3 - Máy có đèn báo chờ nhưng khi bật điều khiển không lên và đèn chờ nháy sau đó

  4. Bệnh 4 - Máy đang khởi động thì bị treo hoặc khởi động lại.

  5. Bệnh 5 - Máy bị mất ánh sáng phía sau, vẫn có tiếng, có hình mờ

  6. Bệnh 6 - Máy có ánh sáng phía sau vài giây lại mất, sony nháy 6 cái, các máy khác vẫn có tiếng

  7. Bệnh 7 - Máy không nhận điều khiển từ xa, bấm được trên máy.

  8. Bệnh 8 - Máy không có tiếng ra loa, có hình bình thường

  9. Bệnh 9 - Tiếng bị rè, bị nghẹt mũi

  10. Bệnh 10 - Máy không thu được Wifi

  11. Bệnh 11 - Máy không nhận tín hiệu từ các cổng HDMI hoặc USB

  12. Bệnh 12 - Máy không dò được kênh, xem được HDMI hoặc cổng AV

  13. Phân tích bệnh 13 -  Màn hình tối phía trước, có sáng phía sau, kiểm tra bo T.CON thấy mất điện áp 12V ở chân cáp.

  14. Phân tích bệnh 14 - Hiện tượng như trênm kiểm tra thấy bo T.CON bị đứt cầu chì

  15. , chập sau cầu chì
  16. Phân tích bệnh 15 - Hiện tượng như trên, khi kiểm tra thấy mất áp VGH, VGL,VDD, VCOM

  17. Phân tích bệnh 16 - Bo T.CON có điện áp VGH, VGL nhưng không có tín hiệu ra màn

  18. , màn sáng đục mờ, sọc mầu dọc màn
  19. Phân tích bệnh 17 - Màn hình mất ánh sáng phái trước, có ánh sáng phía sau, đo điện áp trên bo T.CON có đủ (đứt tín hiệu màn 4K)

  20. Phân tích bệnh 18 - Trên màn hình có kẻ chỉ kẻ trắng đen ngang màn, một phần ngang màn bị thưa hinh, mất hình

  21. Phân tích bệnh 19 - Màn hình bị mất hình theo cột dọc, kẻ chỉ dọc

  22. Phân tích bệnh 20 - Màn hình có đốm đen, có vết mực chảy, có vết nứt  vỡ

  23. Phương pháp thay Panel màn hình 2K cho các hãng

  24. Phương pháp thay màn hình 4K cho các hãng (Sony mới có TCON)

  25. Phương pháp thay màn 1 cáp cho màn 2 cáp (120Hz) trên Sony

  26. Phương pháp thay màn không có T.CON thành màn có T.CON trên máy LG

 

CỤC ĐẨY ÂM THANH - 1 tuần

  1. Phân tích sơ đồ khối của Amply công suất lớn

  2. Nguyên lý mạch gim áp

  3. Nguyên lý mạch gim dòng

  4. Nguyên lý mạch khuếch đại về biên độ (khuếch đại điện áp)

  5. Nguyên lý mạch khuếch đại về cường độ tín hiệu (khuếch đại dòng điện)

  6. Nguyên lý mạch hồi tiếp

  7. Phân tích sơ đồ nguyên lý cục đẩy.

  8. Thiết kế và ráp cục đẩy có 5 cặp sò công suất

  9. Phương pháp kiểm tra sửa chữa cục đẩy

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 




..

LỚP LAI CẤY PANEL MÀN HÌNH ................... ............................................ Về đầu trang

 

 PHẦN 1: LAI CẤY PANEL CƠ BẢN CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU - Chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực màn hình giảng dạy (1 tuần = 5 buổi)

- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA XÁC ĐỊNH MÁY BỊ LỖI PANEL( PHÁN ĐOÁN QUA ĐIỆN THOẠI, QUA THÔNG TIN KHÁCH BÁO LẠI, VÀ THỰC TẾ ĐO KIỂM)

- CÁCH NHẬN BIẾT PANEL NÀO THAY CHO TIVI GÌ, PANEL TƯƠNG ĐƯƠNG THAY THẾ LẪN NHAU

- ĐỘ PHÂN GIẢI MÀN HÌNH: HD 720/ FULL HD 1080/ 4K

 • TÍN HIỆU LVDS: ĐỊNH NGHĨA, THỰC HÀNH: PHÂN BIỆT BỘ CHUYỂN, CÁP CHUYỂN

- NGUỒN TRÁI/ PHẢI

• TÍN HIỆU VBYONE: ĐỊNH NGHĨA, THỰC HÀNH: PHÂN BIỆT BỘ CHUYỂN, CÁP CHUYỂN

 - TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN LÝ CÁC BỘ CHUYỂN ĐANG CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG

- HIỂU ĐỂ SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA KHI GẶP LỖI DO CHÍNH NÓ GÂY RA.

- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA PANEL. THỰC HÀNH: LẮP RÁP BỘ TEST PANEL BẰNG LINH KIỆN CÓ SẴN.

- PHÂN BIỆT CÁC LOAI TCON 2K/ TCON 4K/ TCON 4K LAI 2K.

- HIỆN TƯỢNG VÀ XỬ LÝ SAU KHI LAI CẤY:

• MẤT HÌNH SÁNG MỜ

• LEM MÀU

• BÓNG MA, RĂNG CƯA, ĐỨT NÉT

• NGƯỢC ẢNH

• GIÃN ẢNH

• HAI HÌNH

• TRẮNG ĐEN.

- EEPROM TRÊN TCON

– CÁCH NẠP ROM

- CÁP TỪ BOARD TÍN HIỆU LÊN TCON, PHÂN BIỆT CÁP THUẬN NGHỊCH, HIỆN TƯỢNG LỖI.

- PANEL SAMSUNG THAY QUA PANEL LG, PANEL LG THAY QUA PANEL SONY, THAY QUA LẠI PANEL CÓ ĐƯỢC KHÔNG ? HƯỚNG DẪN QUY TẮC

 - PHÂN BIỆT NẸP PCB LG/ SAMSUNG/ SONY& CÁC THƯƠNG HIỆU KHÁC, VÌ SAO PHẢI BIẾT ĐIỀU NÀY

 

 PHẦN 2: LAI CẤY PANEL NÂNG CAO - Chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực màn hình giảng dạy  (2 tuần = 10 buổi)

1. TIVI SAMSUNG

- CÁCH PHÂN BIỆT MODEL TIVI SAMSUNG 2K VÀ 4K, THẲNG VÀ CONG

- CÁCH PHÂN BIỆT MODEL PANEL DÙNG CHO TIVI SAMSUNG MÀ KHÔNG MỞ MÁY

 - TÍN HIỆU V-BY-ONE TRÊN SAMSUNG

 - MÀN HÌNH THẲNG/ MÀN HÌNH CONG, CÓ GÌ KHÁC NHAU VÀ CÁCH THAY THẾ CHO NHAU

- PHÂN BIỆT PANEL SAMSUNG THƯỜNG 96 PIN 60HZ VÀ PANEL SAMSUNG QLED 120HZ.

- CÁC MODEL SAMSUNG THÔNG DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY VÀ CÁCH LAI CẤY:

• 43/ 49/ 50/ 55/ 60/ 65

• KU/ MU/ NU/ RU/ TU

• LAY CẤY SANG PANEL DÙNG TCON

• LAI CẤY PANEL CÙNG 96 PIN SANG CÁC MODEL HIẾM GẶP TƯƠNG ĐƯƠNG. HAI CÁP 96 PIN 16Y CHUYỂN SANG HAI CÁP 96 PIN BOE. HAI CÁP 96 PIN CHUYỂN SANG 1 CÁP 96 PIN.

2. TIVI LG

- PHÂN BIỆT MODEL CÙNG ĐỜI/ KHÁC ĐỜI MÁY ĐƠN GIẢN DỄ NHỚ( KHIỂN CHUỘT BAY TƯƠNG ỨNG KÈM THEO)

- TÍN HIỆU V-BY-ONE TRÊN LG.

- NGUYÊN TẮC LAI CẤY ĐÈN TRÊN TIVI LG

- NHẬN ĐINH CÁC MODEL NÀO LAI CẤY ĐƯỢC VÀ KHÔNG.

- LAI CẤY PANEL DÙNG TCON CHO TIVI LG 4K CÁC DÒNG UH/ UK/ UM/ UN

- LAI CẤY PANEL CHO CÁC DÒNG NANO LG.

3. TIVI SONY

- PHÂN BIỆT MODEL TIVI 2K/ 4K

- PANEL THAY THẾ CHO TIVI 2K/4K

- CÁC BỎ CƠ CHẾ NHẬN PANEL TRÊN TIVI SONY 2K/ 4K.

- LẬT HÌNH, QUAY NGƯỢC ĐẦU.

- PHÂN BIỆT PANEL 120HZ/ 60HZ

- LAI CẤY PANEL 4K THÔNG DỤNG 60HZ

- NẠP EMMC LAI CẤY PANEL 4K THÔNG DỤNG VÀO MỘT SỐ MODEL SONY 120HZ

- LAI CẤY MODEL TIVI SONY 55S8500D MÀN HÌNH CONG.

4. THƯƠNG HIỆU TRUNG QUỐC SKYWORTH/ COOCAA/ TCL/ XIAOMI

- LÀM QUEN CHUẨN MỚI MINI LVDS 2K.

- BO TCON 4K 68 PIN OUT. TÌM HIỂU CÓ GÌ KHÁC BIỆT.

- ĐẤU NỐI 4K 68 PIN SANG 51 PIN THÔNG DỤNG

5. BO MẠCH THỨ 3 PHỤC VỤ LAI CẤY ĐÈN 2K/ 4K :

- BO MẠCH CHUYỂN TCON 120HZ SANG DÙNG 60HZ

- BO MẠCH LẬT HÌNH FHD

- BO MẠCH CHUYỂN TÍN HIỆU 4K/ 2K

- BO MẠCH XỬ LÝ HÌNH ẢNH 4K: HAI HÌNH, GIÃN HÌNH, SAI MÀU

- BO MẠCH 120HZ/ 240HZ 4K

 

 

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SỬA CHỮA AMPLY - KARAOKE CÔNG SUẤT ............................................ Về đầu trang

Chương I - Phân tích sơ đồ khối tổng quát của Amply công suất.
1 - Sơ đồ khối tổng quát.
2 - Chức năng nhiệm vụ của các khối.
3 - Nguyên lý hoạt động.
4 - Một số chỉ tiêu chất lượng của Amply.

Chương II - Ôn tập kiến thức cơ bản.
1 - Các chủng loại Transistor.
2 - Các loại Fet, Mosfet.
3 - Chế độ làm việc của các tầng khuếch đại âm tần (chế độ A, chế độ B, chế độ AB).
4 - Các loại méo trong mạch khuếch đại âm tần.

Chương III - Tầng khuếch đại đầu vào máy tăng âm.
1 - Đặc điểm chung và nhiệm vụ của tầng khuếch đại đầu vào máy Amply.
2 - Các dạng mạch khuếch đại vi sai.
3 - Mạch khuếch đại trộn Mixer.
4 - Mạch khuếch đại đầu vào có điều chỉnh âm sắc.

Chương IV - Tầng khuếch đại kích đảo pha.
1 - Nhiệm vụ và đặc điểm chung của tầng khuếch đại kích đảo pha.
2 - Mạch kích đảo pha dùng biến áp.
3 - Mạch kích đảo pha dùng 2 Transistor.
4 - Mạch kích đảo pha phân ghánh đối xứng.

Chương V - Tầng khuếch đại công suất.
1 - Đặc điểm chung của tầng khuếch đại công suất.
2 - Phân tích mạch tầng khuếch đại công suất.
- Mạch khuếch đại công suất dùng Transistor.
- Mạch khuếch đại công suất dùng Transistor DALINGTION
- Mạch khuếch đại công suất dùng Mosfet.

Chương VI - Phân tích khối nguồn của Amply.
1 - Đặc điểm chung của khối nguồn trong máy Amply công suất lớn.
2 - Khối nguồn sử dụng mạch ổn áp Regulator.
3 - Khối nguồn riêng biệt và khối nguồn kết hợp với khối bảo vệ loa, với tầng công suất.

Chương VII - Phân tích mạch và lắp ráp Amply từ các Module.
1 - Phương pháp dò mạch, nhận dạng liên kết các khối của một Amply công suất lớn.
2 - Phương pháp đo đạc cân chỉnh từng vỉ máy trước khi lắp ráp.
3 - Phương pháp kiểm tra hệ thóng an toàn của mạch bảo vệ loa và tầng công suất.
4 - Phương pháp kiểm tra loa và mạch phối hợp trở kháng.
5 - Tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh một Amply công suất lớn từ các Module.

Chương VIII - Thực hành sửa chữa một số hư hỏng thông dụng của Amply công suất lớn.
1 - Hư hỏng khối nguồn điện.
2 - Hư hỏng phần công suất.
3 - Hư hỏng mạch bảo vệ.
4 - Hư hỏng khối Master.
5 - Hư hỏng khối Echo.
6 - Hư hỏng khối Micro + Music.

NỘI DUNG - PHẦN MỀM MÁY TÍNH, CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH, XỬ LÝ LỖI . ............................................ Về đầu trang

Chương I/ Cấu trúc máy.
1: Các thành phần cấu tạo của máy tính.
2: Đặc điểm kỹ thuật của các bộ phận trong máy tính.
3: Cách lựa chọn cấu hình máy.

Chương II/ Cài đặt máy.
1: Thiết lập Bios.
2: Chia ổ đĩa cứng.
3: Cài hệ điều hành windows.
4: Ghost windows và cài driver.
5: Cài các phần mềm thông dụng trên máy tính và bẻ khóa.
6: Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành Ubuntu cho các máy chưa có bản quyền Windows
và phương pháp chuyển đổi sang hệ điều hành windows. (rất cần cho thợ khi cài đặt các
máy trưng bày, không bị vi phạm bản quyền)

Chương III/ Virus máy tính.
1: Hiểu biết về virus máy tính.
2: Cách phòng tránh virus.
3: Cách quét virus hiệu quả.

Chương IV/ Sửa lỗi máy tính.
1: Các lỗi phần mềm thường gặp và cách khắc phục.
2: Các lỗi phần cứng và cách test lỗi.
3: Quy trình kiểm tra sửa chữa tổng thể máy tính.

Chương V/ Mạng LAN.
1: Các khái niệm và mô hình mạng.
2: Bấm dây mạng và thiết lập địa chỉ IP cho máy kết lối mạng.
3: Thiết lập chia sẻ dữ liệu trong mạng.
4: Cài đặt máy in trong mạng LAN.
5: Thiết lập modem ADSL và modem WIFI.

Chương VI/ Cài đặt Laptop - Ghi đĩa - Cứu dữ liệu
1: Các điểm giống nhau và khác nhau khi cài đặt PC và Laptop.
2: Các bước cài đặt Windows và phần mềm cho máy Laptop.
3: Hướng dẫn ghi đĩa CD - DVD
4: Hướng dẫn phương pháp cứu dữ liệu ổ cứng

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SỬA CHỮA MAINBOARD PC ............................................ Về đầu trang

I - PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MAINBOARD.
1 - Vẽ sơ đồ khối.
2 - Nhiệm vụ của các thành phần trên Main.
3 - Nhận biết các linh kiện trên Main
4 - Quá trình POST máy (quá trình khởi động máy tính)
5 - Giới thiệu và các thiết bị để kiểm tra Mainboard.

II - MẠCH KHỞI ĐỘNG TẮT MỞ.
1 - Sơ đồ nguyên lý mạch.
2 - Nguyên lý hoạt động của mạch khởi động tắt mở.
3 - Phân tích các hư hỏng thường gặp.
Bệnh 1) Main không kích được nguồn.
- Nguyên nhân.
- Phương pháp kiểm tra sửa chữa.
Bệnh 2) Khi cắm điện, nguồn tự chạy.
- Nguyên nhân.
- Phương pháp kiểm tra sửa chữa.

III - MẠCH ỔN ÁP NGUỒN CHO RAM.
1 - Đèn Mosfet.
- Cấu tạo.
- Đặc điểm.
- Cách đo kiểm tra chất lượng và đo trực tiếp trên Main.
2 - Mạch ổn áp xung cho DDR2 và DDR3.
- Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch.
- Phân tích nguyên lý hoạt động.
- Xác định các điểm đo.
- Phân tích hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra sửa chữa.

IV - CÁC MẠCH ỔN ÁP CHO CHIPSET.
1 - Mạch ổn áp tuyến tính cấp nguồn 1,5V cho 2 Chipset
- Vẽ sơ đồ mạch.
- Phân tích nguyên lý hoạt động.
- Các xác định các điểm đo, xác định linh kiện của mạch trên main.
- Phân tích hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra.
2 - Mạch ổn áp cấp nguồn 1,2V cho 2 chipset
- Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch.
- Phân tích nguyên lý hoạt động.
- Xác định các điểm đo.
- Phân tích hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra sửa chữa.
3 - Mạch ổn áp xung cấp nguồn VIO cho hai chipset và CPU.
- Vẽ sơ đồ mạch.
- Phân tích nguyên lý hoạt động.
- Các xác định các điểm đo, xác định linh kiện của mạch trên main.
- Phân tích hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra.

V - MẠCH ỔN ÁP VRM - CẤP NGUỒN CHO CPU
1 - Sơ đồ nguyên lý mạch VRM.
2 - Nguyên lý hoạt động của mạch.
3 - Hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra sửa chữa.

VI - MẠCH CLOCK GEN - MẠCH TẠO XUNG CLOCK
1 - Nhiệm vụ của mạch tạo xung Clock.
2 - Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung Clock.
3 - Phân tích nguyên lý hoạt động.
4 - Phương pháp kiểm tra xung Clock.
- Kiểm tra bằng Card Test Main.
- Kiểm tra bằng cách đo điện áp.
- Kiểm tra bằng máy hiện sóng.
5 - Phương pháp sửa chữa mạch Clock Gen.

VII - TÍN HIỆU RESET HỆ THỐNG.
1 - Khái niệm về tín hiệu Reset và Reset hệ thống.
2 - Sơ đồ nguyên lý mạch tạo tín hiệu Reset hệ thống.
3 - Điều kiện để Main có tín hiệu Reset hệ thống.
4 - Phương pháp kiểm tra tín hiệu Reset hệ thống.
5 - Phương pháp sửa chữa Main bị mất, treo tín hiệu Reset hệ thống.


VIII - HOẠT ĐỘNG CỦA CPU VÀ BIOS.
1 - Vẽ sơ đồ nguyên lý.
2 - Phân tích quá trình CPU hoạt động của CPU và BIOS.
3 - Phân tích hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra.
4 - Phương pháp kiểm tra sự hoạt động của CPU bằng cách đo dòng.
5 - Phương pháp kiểm tra các tín hiệu của CPU.
6 - Giới thiệu và hướng dẫn cài đặt máy nạp ROM SUPPER PRO.
7 - Hướng dẫn nạp lại chương trình BIOS cho Mainboard.


IX- MẠCH ĐIỀU KHIỂN CÁC CỔNG VÀ NGOẠI VI
1 - Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích nguyên lý hoạt động, phân tích hư hỏng và phương
pháp kiểm tra sửa chữa các mạch sau:
2 - Mạch điều khiển cổng PS/2
3 - Mạch điều khiển các cổng USB
4 - Mạch điều khiển Card Sound.
5 - Mạch điều khiển Card Net

X - PHÂN TÍCH CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA MAINBOARD VÀ
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA.

* Các bước kiểm tra, khám bệnh cho một Mainboard bị hỏng.
* Nguyên nhân và phương pháp kiểm tra sửa chữa các bệnh sau:
1 - Main không kích được nguồn, kích nguồn không có tác dụng.
2 - Khi kích nguồn, đèn báo nguồn trên Card Test chớp sáng rồi tắt, rút rắc 4 chân ra thì kích
được nguồn.
3 - Khi kích nguồn, đèn báo nguồn sáng khoảng 2 giây rồi tắt, rút rắc 4 dây ra vẫn bị.
4 - Main kích được nguồn nhưng bị treo hoặc mất tín hiệu Reset.
5 - Main có tín hiệu Reset nhưng không nhảy số Hecxa (không đọc mã BIOS)
6 - Số Hecxa trên Card test chỉ nhảy 1-2 bước, tháo RAM ra vẫn thế.
7 - Main không nhận RAM, báo lỗi RAM, thay RAM không được.
8 - Số Hecxa nhẩy khoảng 5-6 bước, tháo RAM ra thì nhảy ít hơn và báo lỗi RAM, không lên hình.
9 - Số Hecxa nhẩy gần như Main bình thường nhưng không lên hình.
10 - Khi khởi động, máy vừa lên hình được một lúc thì treo hoặc stop hoặc reset.
11 - Main không nhận Card Sound hoặc có cài được Card Sound nhưng mất tiếng.

B - PHẦN THỰC HÀNH SỬA CHỮA. (học sen với lý thuyết, chiếm 2/3 thời gian)

I - THỰC HÀNH THAY THẾ IC, CHIPSET.
1 - Hướng dẫn thay thế IC chân rết trên Main như IC - SIO, IC Clock Gen, IC ổn áp, IC dao
động, các đèn Mosfet...
2 - Hướng dẫn sử dụng máy hàn Chipset (loại 30 triệu), cách lập trình nhiệt độ cho máy hàn.
3 - Hướng dẫn tạo lại chân cho Chipset.
4 - Hướng dẫn hàn lại và thay thế Chipset, thay Socket.

II - THỰC HÀNH SỬA CHỮA MAINBOARD KHÔNG KÍCH ĐƯỢC NGUỒN VÀ BỊ TREO RESET
1 - Thực hành kiểm tra sửa chữa bệnh không kích được nguồn.
2 - Thực hành kiểm tra và sửa chữa các nguyên nhân dẫn đến treo, mất Reset.
3 - Thực hành sửa chữa các mạch ổn áp cho RAM, Chipset, CPU.
4 - Thực hành kiểm tra mạch Clock Gen.

III - THỰC HÀNH SỬA CHỮA MAINBOARD BỊ KHÔNG NHẢY SỐ HECXA, HOẶC NHẢY SỐ NHƯNG KHÔNG LÊN HÌNH.
1 - Thực hành kiểm tra sửa chữa các Main không nhảy số Hecxa.
2 - Phương pháp kiểm tra Main bằng kỹ thuật đo dòng, đo áp.
3 - Hướng dẫn sử dụng các loại Card và các thiết bị đo lường.
4 - Thực hành nạp lại chương trình BIOS cho Main

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SỬA CHỮA MÁY IN LASER ............................................ Về đầu trang

I - CẤU TẠO CỦA MÁY IN LASER
1 - Vẽ sơ đồ cấu tạo của Máy in Lazer.
2 - Chú thích các thành phần của máy in.

II - CHỨC NĂNG CỦA CÁC KHỐI VÀ BỘ PHẬN CỦA MÁY IN.
1 - Chức năng của khối cấp nguồn.
2 - Chức năng của khối điều khiển máy ECU.
3 - Chức năng của khối cao áp.
4 - Chức năng của khối quang (hộp gương)
5 - Chức năng của khối tạo ảnh (Cartridge)
6 - Chức năng của khối giao tiếp (Formatter)
7 - Chức năng của bộ phận sấy.
8 - Chức năng của bộ phận cung cấp giấy.

III - PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA MÁY.
1 - Quá trình máy tự kiểm tra khi bật nguồn.
2 - Các bước của quá trình in một trang giấy.
- Bước 1 - - Làm sạch bề mặt trống.
- Bước 2 - Nạp điện tích âm.
- Bước 3 - Ghi tín hiệu.
- Bước 4 - Lấy mực
- Bước 5 - Chuyển giao mực sang giấy.
- Bước 6 - Tách giấy.
- Bước 7 - Sấy mực và giấy.

IV - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI NGUỒN XUNG
1 - Sơ đồ nguyên lý
2 - Nguyên lý hoạt động.
3 - Hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra sửa chữa khối nguồn.

V - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI CAO ÁP
1 - Mạch tạo điện áp -600V cấp cho trục cao áp.
- Sơ đồ.
- Nguyên lý hoạt động.
- Hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra.
2 - Mạch tạo điện áp -300V cấp cho trục từ
- Sơ đồ.
- Nguyên lý hoạt động.
- Hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra.

VI - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI SẤY
1 - Sơ đồ nguyên lý
2 - Nguyên lý hoạt động.
3 - Hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra sửa chữa khối nguồn.

VII - HƯỚNG DẪN THÁO LẮP MÁY IN LASER.
1 - Hướng dẫn đổ mực, tháo Cartridge, thay thế các phụ kiện trong Cartridge.
2 - Hướng dẫn tháo vỏ máy, kiểm tra hộp gương, kiểm tra thay thế Pickup lấy giấy.
3 - Hướng dẫn tháo và kiểm tra thay thế bộ phận sấy, áo sấy, thanh nhiệt, đèn Halogen.

VIII - CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA MÁY IN.
1 - Bản in mờ không đều theo chiều dọc trang giấy.
2 - Trên giấy in có các vết mực đen
3 - Máy in ra tở giấy đen
4 - Máy in ra tờ giấy trắng.
5 - Cách một đoạn khoảng 2cm lại không có mực một hai dòng
6 - Có đường kẻ trắng dọc văn bản, không có mực
7 - Chữ bị nhoè.
8 - Chữ bị mờ đều
9 - Máy báo lỗi ngay khi bật nguồn, không thấy tiếng động cơ khởi động.
10 - Khi ra lệnh in thì máy không lấy được giấy, sau đó báo lỗi Fixing Erro hoặc Scaner Erro trên giao diện máy tính.
11 - Máy bị sống mực ở một số điểm trên văn bản.
12 - Máy chạy hay bị kẹt giấy
13 - Máy không vào giấy hoặc vào nhiều tờ một lúc.
14 - Máy không nhận lệnh in từ máy tính, không cài được Drive.
15 - Máy in ra sai ký tự với văn bản trên máy tính.
16 - Máy in không lên đèn báo nguồn.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - LAPTOP CƠ BẢN ............................................ Về đầu trang

I - SƠ ĐỒ KHỐI CỦA LAPTOP (2 Buổi)
1. Sơ đồ khối của Laptop.
2. Nhiệm vụ của các thành phần trên máy.
3. Nhận biết các linh kiện trên Main Laptop
4. Quá trình khởi động của máy Laptop

II - LINH KIỆN VÀ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP TRÊN VỈ MÁY. (2 Buổi)
1. Đèn Mosfet /Fet
- Cấu tạo, ký hiệu, hình dáng.
- Đặc điểm và cách đo chất lượng đèn Mosfet, đo đèn trực tiếp trên Main.
- Cách xác định Mosfet trên vỉ máy.
- Cách phân biệt Mosfet đơn, Mosfet kép, Mosfet thuận, Mosfet ngược.
2. IC khuếch đại thuật toán OP Amply.
- Cấu tạo.
- Nguyên lý hoạt động.
- Các mạch ứng dụng trên Laptop.
3. Các mạch công tắc, mạch điện tử số / đèn kép
- Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của các mạch công tắc.
- Vẽ và phân tích các mạch điện tử số.
4. Phương pháp đọc sơ đồ nguyên lý.
- Đặc điểm của sơ đồ nguyên lý.
- Cách dò mạch điện trên sơ đồ.
- Cách tra phụ tải của các đường điện áp

III - KHỐI NGUỒN VÀ CÁC ĐIỆN ÁP TRÊN LAPTOP. (2 Buổi)
1. Các mức điện áp thường gặp trên Laptop và tải tiêu thụ.
2. Tên gọi của các điện áp trên các dòng máy khác nhau, lấy ví dụ.
3. Phân nhóm điện áp và quy ước về tên gọi.
Nguồn đầu vào - Nguồn chờ - Nguồn cấp trước - Nguồn thứ cấp - Nguồn VCORE.
4. Sơ đồ tổng quát khối nguồn của máy. (bao gồm SIO, mạch đầu vào DCIN, mạch đầu
vào V.BAT, các nguồn xung tổng quát, các điện áp ra, các lệnh điều khiển, tín hiệu P.Good.)
5. Đặc điểm của các nguồn điện áp trên.
6. Phân tích quá trình hoạt động mở nguồn. (từ khi cắm điện, bật công tắc đến khi có đèn báo)
7. Tổng quát về nguồn xung trên máy Laptop.
a) Sơ đồ tổng quát của nguồn xung.
b) Chức năng của nguồn xung.
c) Nguyên lý hoạt động của nguồn xung.
8. Các loại nguồn xung trên Laptop.
a) Nguồn xung tạo điện áp cấp trước.
b) Nguồn xung tạo điện áp thứ cấp.
c) Nguồn xung tạo điện áp VCORE.
9. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng nguồn đa năng.
- Các điện áp, đồng hồ, nút chỉnh trên nguồn đa năng.
- Tác dụng của nguồn đa năng, cách sử dụng nguồn đa năng để kiểm tra máy.
- Ví dụ: Dùng nguồn đa năng để kiểm tra điện áp cấp trước, điện áp thứ cấp...
10. Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển xạc Pin.
- Sơ đồ nguyên lý.
- Nguyên lý hoạt động.
- Hư hỏng thường gặp.

IV - CÁC TÍN HIỆU CHÍNH CỦA MÁY. (1 Buổi)
1. Mạch tạo xung Clock.
2. Tín hiệu Reset hệ thống.
a) Khái niệm về tín hiệu Reset và Reset hệ thống.
b) Dạng sóng của tín hiệu Reset.
c) Mạch tạo ra tín hiệu Reset hệ thống.
d) Điều kiện để có tín hiệu Reset hệ thống.
e) Biểu hiện khi máy bị mất tín hiệu Reset hệ thống.

3. Tín hiệu CPU_RST#
a) Mạch tạo ra tín hiệu CPU_RST#
b) Điều kiện để có tín hiệu CPU_RST#
d) Biểu hiện khi máy bị mất tín hiệu CPU_RST#

V - HOẠT ĐỘNG CỦA CPU - BIOS (1 Buổi)
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý.
2. Điều kiện để CPU hoạt động được.
3. Nguyên lý hoạt động từ khi có tín hiệu Reset hệ thống đến khi lên hình.
4. Dòng tiêu thụ của máy khi các bộ phận hoạt dộng.
5. Hiện tượng lỗi BIOS khởi động.

VI - HOẠT ĐỘNG CỦA RAM- CHIP VIDEO- MÀN HÌNH- mạch LED DRIVE (2 Buổi)
1. RAM trên Laptop.
a) Chức năng của RAM
b) Biểu hiện của máy khi không nhận RAM, lỗi RAM.
c) Các điện áp cấp cho RAM
d) Nguyên nhân máy không nhận RAM
2. Hoạt động của Chip video và Màn hình mạch Led Drive
a) Vẽ sơ đồ khối
b) Phân tích nguyên lý hoạt động của Chip video & Màn hình.
c) Giải thích các tín hiệu của cáp màn hình, cách tra cứu chân Connect.
e) Phân tích sơ đồ khối của màn hình
3. Nguyên lý hoạt động của khối nguồn trên bo T.CON

a) Sơ đồ nguyên lý
b) Nguyên lý hoạt động
c) Chức năng của các điện áp
d) Hư hỏng thường gặp

4. Nguyên lý hoạt động của mạch LED DRIVE trên bo T.CON

5. Cấu tạo của PANEL màn hình


- PHẦN THỰC HÀNH. ( Học sen kẽ với lý thuyết)

I - HIỆN TƯỢNG KHI MÁY BỊ HỎNG CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI (1 Buổi)
1. Hiện tượng máy bị hỏng màn hình.
2. Hiện tượng máy bị hỏng cao áp.
3. Hiện tượng máy bị hỏng bàn phím, chuột Touch pad.
4. Hiện tượng máy bị hỏng ổ cứng, ổ CD ROM.
5. Hiện tượng máy bị hỏng loa.
6. Hiện tượng máy bị hỏng RAM, hỏng CPU.
7. Hiện tượng máy bị hỏng Main.
(Kết quả: Học viên phải nhận biết được các hiện tượng do các thiết bị ngoại vi ở trên gây ra, nhận biết được các hiện tượng như lỗi CPU, lỗi RAM, lỗi ổ cứng, lỗi ổ CDROM)


II - HƯỚNG DẪN THÁO LẮP MÁY VÀ THAY THẾ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI (5 Buổi)
1. Hướng dẫn tháo lắp máy.
- Dụng cụ cần thiết để tháo máy và thay thế.
- Nguyên tắc tháo một máy Laptop.
- Tháo mẫu 4 dòng máy.
- Các chú ý khi tháo máy và thay thế thiết bị.
2. Hướng dẫn tháo và thay màn hình.
3. Hướng dẫn tháo và thay cao áp.
4. Hướng dẫn tháo và thay bàn phím, chuột Touch Pad
5. Hướng dẫn tháo và thay ổ cứng, ổ CD ROM.
6. Hướng dẫn tháo và thay loa.
7. Hướng dẫn tháo và thay RAM, thay CPU.
8. Hướng dẫn tháo và thay Main Laptop.
9. Giới thiệu cho học viên một số địa điểm cung cấp thiết bị Laptop giá hợp lý.
(Kết quả: Học viên phải tự tháo lắp được các máy laptop thông dụng hiện nay)

III - HƯỚNG DẪN KIỂM TRA MÀN HÌNH, CAO ÁP, BÀN PHÍM. (3 Buổi)
1. Các hiện tượng hỏng màn hình hoặc nghi hỏng màn hình.
2. Các chuẩn màn hình, phương pháp chọn mua màn hình để thay thế.
3. Cách thay thế và cân chỉnh màn hình đúng model.
4. Cách thay thế màn hình trong trường hợp không có màn hình đúng model.
5. Hiện tượng đứt cáp màn hình, cách thay cáp màn hình.
6. Cách câu cáp khi không có cáp mới thay thế.
7. Hiện tượng khi máy hỏng cao áp, cách kiểm tra cao áp, cách kiểm tra bóng cao áp.
8. Cách thay thế cao áp zin, cao áp đa năng.
9. Hiện tượng khi hỏng bàn phím, cách thay bàn phím hoặc khắc phục khi không có bàn phím mới.
10. Giới thiệu một số địa điểm bán màn hình, cao áp, bàn phím, uy tín, giá tốt.
(Kết quả: Khi gặp một máy Laptop bị hỏng màn hình, bàn phím, cao áp học viên có thể nhận biết và biết cách kiểm tra thay thế, biết phân biệt các chuẩn màn hình.

IV - THỰC HÀNH THAY THẾ LINH KIỆN TRÊN VỈ MÁY. (3 buổi)
1. Hướng dẫn hàn và thay thế các IC chân rết, hàn lại chân RAM
a) Hướng dẫn sử dụng máy hàn hơi để thay thế linh kiện.
b) Hướng dẫn sử dụng mỏ hàn lưỡi dao để hàn và thay linh kiện.
c) Hướng dẫn thay thế các IC chân rết trên Main máy.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - SỬA CHỮA LAPTOP NÂNG CAO ............................................ Về đầu trang

A - PHẦN LÝ THUYẾT + DÒ MẠCH.

I - PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỀU KHIỂN NGUỒN LAPTOP (4 Buổi)
1. Phân tích quá trình khởi động của khối nguồn trên sơ đồ thực tế.
a) Phân tích sơ đồ khởi động của máy.
b) Phân tích sơ đồ phân bố điện áp trên máy.
2. Xác định vị trí, điểm đo các nguồn điện trên máy.
a) Nguồn đầu vào. (VIN),
b) Nguồn chờ (All Always On),
c) Nguồn cấp trước 5V, 3V.
d) Các nguồn thứ cấp (5V, 3V, 1.8V, 1.5V, 1.05V)
e) Nguồn VCORE.
3. Phân tích mạch điều khiển nguồn
- Từ đầu vào DCIN đến nguồn 5V, 3V cấp trước.


II – PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA KHỐI NGUỒN LAPTOP. (4 Buổi)
1. Sơ đồ tóm tắt quá trình khởi động của khối nguồn.
2. Các bước kiểm tra một máy LAPTOP không lên nguồn.
Bước 1 - Kiểm tra nguồn ADAPTER, cấu chì
Bước 2 - Kiểm tra nguồn VIN
- Nếu mất VIN thì kiểm tra trở kháng VIN
- Nếu có VIN thì kiểm tra nguồn chờ
- Nếu có nguồn chờ thì kiểm tra nguồn cấp trước
Bước 3 - Nếu có nguồn cấp trước thì bật công tắc và quan sát đèn báo, quan sát dòng tiêu thụ

2. Phân tích Bệnh
Bệnh 1 - Máy không có điện áp V.IN, đo thấy đường V.IN bị chập, dòng tăng đột ngột khi cấp điện
Bệnh 2 - Máy không có điện áp V.IN nhưng đường V.IN không bị chập

Bệnh 3 - Máy có V.IN nhưng mất một hoặc mất cả 2 nguồn chờ

Bệnh 4 - Máy có V.IN có nguồn chờ nhưng mất nguồn cấp trước
Bệnh 5 - Máy có nguồn cấp trước nhưng bấm công tắc không lên đèn báo.dòng không tăng
Bệnh 6 - Máy khi bấm công tắc đèn báo nguồn chớp tắt, dòng tăng cao rồi trở lại dòng cũ.
Bệnh 7 - Khi bấm công tắc, máy lên đèn báo được 2 đến 4 giây rồi tắt. dòng tăng rồi trở về giá trị cũ
Bệnh 8 - Máy dùng pin thì chạy bình thường, khi cắm xạc thì hay bị treo, máy chạy đơ đơ..
Bệnh 9 - Máy hỏng xạc, xạc không vào điện hoặc xạc phi rất nhanh đầy và dùng đượng 1 lúc lại hết điện.


III - PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG - MÁY CÓ ĐÈN BÁO NGUỒN, NHƯNG KHÔNG LÊN HÌNH (2 Buổi)
1. Tóm tắt quá trình máy khởi động từ nguồn cấp trước đến khi lên hình.
a) Sơ đồ khởi động và dòng tiêu thụ trên 1 máy nào đó.
b) Sơ đồ chung về dòng của máy chạy tốt và máy bị hỏng
2. Phương pháp kiểm tra hư hỏng bằng nguồn đa năng.
a) Phương pháp lấy mẫu dòng tiêu thụ của Laptop để biết dòng khi.
+ Máy không nhận chip video
+ Máy không nhận RAM
+ Máy lỗi BIOS khởi động
b) Phương pháp kiểm tra máy khi máy đó đã có dòng tiêu thụ mẫu (đã được ghi lại khi test)
c) Phương pháp kiểm tra máy nếu máy chưa có dòng tiêu thụ mẫu
3. Phương pháp kiểm tra xung clock và mạch Clockgen. (chỉ có trên máy đời cũ)
4. Phương pháp kiểm tra tín hiệu Reset hệ thống PCI_RST#
- Phương pháp kiểm tra xung Reset hệ thống bằng card Test
- Các nguyên nhân làm mất xung Reset hệ thống
5. Hiện tượng máy lỗi BIOS khởi động.
a) Các loại BIOS.
b) Hiện tượng khi máy lỗi BIOS khởi động

6. Phân tích Bệnh (tiếp)
Bệnh 10 - Máy có đèn báo nguồn nhưng không lên màn  sáng, không có hình, bấm CapsLock không lên đèn
do lỗi CPU
Bệnh 11 - Máy có đèn báo nguồn nhưng không lên màn  sáng, không có hình, bấm CapsLock không lên đèn do lỗi BIOS
Bệnh 12 - Máy có đèn báo nguồn nhưng không lên màn  sáng, không có hình, bấm CapsLock không lên đèn do lỗi RAM

IV – PHÂN TÍCH HƯ HỎNG CỦA CHIP VIDEO, MÀN HÌNH, MẠCH TẠO ÁNH SÁNG NỀN.

1. Chip video & Màn hình
a) Sơ đồ nguyên lý - Chip Video, cáp, màn hình, Led Drive (ôn lại)
b) Nguyên lý hoạt động của Chip video và màn hình (ôn lại)
c) Phân tích các hiện tượng khi đứt cáp màn hình hoặc bong chân Chip Video.
d) Các hiện tượng khi hỏng Panel của đèn hình.
+ Các hiện tượng có thể sửa chữa được
+ Các hiện tượng không thể sửa chữa, phải thay thế.
e) Các hiện tượng khi hỏng vỉ mạch trên đèn hình.
f) Nguyên lý hoạt động của mạch Power Block, sửa chữa mạch Power Block.
2. Mạch tạo ánh sáng nền  LED Drive
a) Nguyên lý và sửa chữa mạch Inverter (Led Drive) điều khiển ánh sáng nền.

3. Phân tích Bệnh (tiếp)
Bệnh 13 -
Máy chạy không lên màn sáng phía sau, cũng không có hình mờ, có tiếng (lỗi chip video hoặc lỗi Rom trên màn hình
Bệnh 14 - Màn hình bị tối một phần hình tam giác hoặc lên màn sáng vài giây rồi mất
Bệnh 15 - Máy chạy không lên màn sáng phía sau  nhưng có hình mờ, soi đèn phía sau nhìn thấy hình
Bệnh 16 - Hình ảnh bị nhiễu mầu, sai mầu.
Bệnh 17 - Hình ảnh giật, nhẩy, hình bị xé vụn nhìn không rõ.
Bệnh 18 - Mất ánh sáng phía trước, mất hình, ánh sáng thay đổi liên tục  màn lóa dần.
Bệnh 19 - Có hình nét nhưng mất 1 phần, hoặc kẻ ngang, dọc, đốm, vỡ...


V - CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI CỦA MÁY
1. Khối đường tiếng.
a) Sơ đồ nguyên lý khối đường tiếng.
b) Mạch Sound Digital
c) Mạch Sound Analog
d) IC khuếch đại công suất Audio Amply.

2. Phân tích Bệnh (tiếp)
Bệnh 20 - Máy không nhận Card Sound, không cài được Drive cho Card Sound.
Bệnh 21 - Máy có nhận Card Sound nhưng không có tiếng ra loa, không có tiếng ở tai nghe.
Bệnh 22 - Máy có tiếng ở tai nghe nhưng không có tiếng ở loa.
Bệnh 23 - Tiếng nhỏ, tiếng bị rè, tiếng nghẹt mũi.

3. Card Net (Card mạng)
a) Sơ đồ nguyên lý của Card Net.
b) Điều kiện để IC hoạt động.
Bệnh 24 - Máy không nhận Card mạng không cài được Drive cho Card mạng.
Bệnh 25 - Máy vẫn nhận Card Net, vẫn cài được Drive, nhưng báo lỗi kết nối mạng LAN.
Bệnh 26 - Máy không nhận Card Wifi
Bệnh 27 - Máy đang khởi động Windows thì bị treo hoặc khởi động lại hoặc tắt nguồn

B - PHẦN THỰC HÀNH (Học sen kẽ với lý thuyết)

I - HƯỚNG DẪN THAY IC VÀ THAY CHIPSET, CHIP VIDEO. (5 Buổi)
Buổi 1, 2, 3 - Hướng dẫn làm lại chân Chipset và thay thế Chipset.

Buổi 4, 5 - Hướng dẫn thay thế SIO, IC dao động, các IC chân rết, hàn lại chân RAM.


II - THỰC HÀNH SỬA CHỮA CÁC BỆNH VỀ NGUỒN
Buổi 1, 2 - Dò các mạch liên quan đến nguồn.
- Dò mạch từ rắc cắm Adapter đến đường VIN.
- Nhận biết các nguồn xung trên máy: Nguồn 5V, 3V - Nguồn VCORE - Nguồn xạc - Các nguồn xung thứ cấp ra 1,8V , 1,5V và 1,05V...
- Cách đo trở kháng đường VIN, thế nào là bình thường, thế nào là chập ?
- Cách đo Mosfet, cách xác định Mosfet thuật, ngược, đơn, kép.

Buổi 3 - Các hiện tượng hỏng nguồn thường gặp trong thực tế đã gặp và đã sửa thành công, nguyên
nhân và linh kiện đã thay thế.
- Các bệnh liên quan đến mạch xạc, hiện tượng, quá trình kiểm tra thay thế.

Buổi 4 - Các xử lý nếu máy bị mất nguồn VIN.
- Cách xử lý nếu máy mất nguồn VIN và VIN bị chập ?
- Cách xử lý nếu máy mất nguồn VIN nhưng VIN không chập ?

Buổi 5 - Cách xử lý nếu máy mất 5V, 3V cấp trước nhưng vẫn có VIN ?

Buổi 6 - Cách xử lý nếu máy đã có 5V, 3V cấp trước nhưng không bật được nguồn ở 2 trường hợp.
- Bật nguồn không có đèn báo.
- Bật nguồn thấy đèn báo lên rồi tắt ngay.


III - THỰC HÀNH SỬA CHỮA CÁC BỆNH VỀ CHIPSET - BIOS - CHIP VIDEO - MÀN HÌNH - CAO ÁP - ĐƯỜNG TIẾNG .
Buổi 1 - Các hiện tượng đã gặp trong thực tế sửa chữa về Chipset, Chip Video, Màn hình.
- Hiện tượng khi máy bị lỗi Chipset nam, lỗi Chipset bắc (đã sửa được)
- Hiện tượng khi máy bị lỗi chân RAM và Chip video (đã sửa được)
- Các hiện tượng khi hỏng màn hình (đã sửa được)
Buổi 2 - Giả lập một máy bị lỗi Chipset nam, Chipset bắc và hướng dẫn cách kiểm tra sửa chữa.
Buổi 3 - Giả lập một máy bị hỏng Chip Video và cáp màn hình và hướng dẫn cách kiểm tra.
Buổi 4 - Giả lập một máy bị hỏng màn hình LCD và hướng dẫn cách kiểm tra sửa chữa
Buổi 5 - Giả lập một máy bị hỏng cao áp và hướng dẫn cách kiểm tra sửa chữa
Buổi 6 - Giả lập một máy bị mất tiếng và hướng dẫn cách kiểm tra sửa chữa.

IV - TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO.
- Giải đáp các thắc mắc của học viên.
- Kinh nghiệm khi nhận máy sửa chữa

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH- SỬA CHỮA CƠ ĐIỀU HOÀ - TỦ LẠNH  ............................................ Về đầu trang

KIẾN THỨC CHUNG

A - Phần lý thuyết.
1. Nguyên lý làm lạnh, khái niệm về làm lạnh.
2. Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo của các thiết bị chính và các thiết bị phụ trong hệ thống.
3. Mối chất lạnh, chất tải lạnh và dầu máy lạnh.
4. Đơn vị đo và dụng cụ đo trong ngành lạnh.
5. Kỹ thuật gia công ổng, phương pháp hàn ống.

B - Phần thực hành
1. Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ gia công ống đồng, phương pháp nóng loe ống đồng.
2. Kỹ thuật hàn nối ống đồng với ống đồng.
3. Kỹ thuật hàn nối ống đồng với ống sắt.
4. Cách sử dụng các dụng cụ đo lường trong ngành điện lạnh: Đồng hồ đo dòng, đồng hồ vạn
năng, đồng hồ đo áp suất...
5. Nhận biết các loại môi chất lạnh.


CHƯƠNG TRÌNH - SỬA CHỮA CƠ ĐIỀU HOÀ
A - Phần lý thuyết.
1. Phân loại, cấu tạo của máy điều hoà.
2. Hệ thống làm lạnh.
3. Mô tơ quạt vẫy, khởi động từ công tắc chức năng.
4. Nhiệm vụ, cấu tạo, quạt gió máy điều hoà.
5. Lắp đặt hệ thống làm lạnh.
6. Lắp đặt máy điều hoà, bảo dưỡng.
7. Phân tích các Pan bệnh của máy điều hoà và phương pháp kiểm tra sửa chữa.

B - Phần thực hành, học xen kẽ với phần lý thuyết, chiếm 2/3 thời gian.
1. Giới thiệu về máy điều hoà 1 khối, 2 khối.
- Cách tháo lắp các thiết bị của máy điều hoà 1 khối, 2 khối.
2. Đo kiểm tra đánh giá chất lượng của Blốc máy điều hoà.
- Thay dầu cho Blốc máy điều hoà.
- Phương pháp kiểm tra dòng của máy điều hoà.
3. Đo kiểm tra các loại động cơ quạt của máy điều hoà.
- Đo công tắc chức năng, đồng hồ thời gian và đấu mạch điện điều khiển bằng cơ của máy
điều hoà 1 khối.
4. Phương pháp cân cáp và tạo chân không cho hệ thống làm lạnh của máy điều hoà.
- Tạo chân không và nạp ga cho máy điều hoà 1 khối, 2 khối.
- Các phương pháp để thu hồi ga
- Phương pháp kiểm tra lượng Gas trong máy.
- Các bước nạp Gas cho máy khi di chuyển hoặc sửa chữa.
5. Cách lắp đặt, bảo dưỡng máy điều hoà 1 khối, 2 khối
- Dụng cụ cần thiết khi lắp đặt máy điều hoà.
- Các bước triển khai lắp đặt.
- Chạy thử và nghiệm thu.
6. Bảo dưỡng điều hoà.
- Dụng cụ cần thiết cho quá trình bảo dưỡng.
- Vì sao phải bảo dưỡng, bảo dưỡng khi nào ?
- Các bước tiến hành bảo dưỡng máy.

C - Phân tích các hư hỏng & phương pháp kiểm tra sửa chữa.

1 - Phân tích hiện tượng khi điều hòa bị lỗi Sensor
2 - Phân tích các hiện tượng khi điều hòa bị tắc dàn lạnh
3 - Phân tích hiện tượng khi điều hòa bị hỏng quạt dàn nóng hoặc tắc dàn nóng.
4 - Hiện tượng nước từ trong điều hòa chảy ra nhà.
5 - Phân tích các hiện tượng điều hòa bị thiếu Gas, mất Gas, thừa Gas.
6 - Phân tích hiện tượng điều hòa bị tắc ẩm.
7 - Phân tích hiện tượng điều hòa bị kẹt van đảo chiều
8 - Phân tích các hiện tượng khi điều hòa bị lỗi vỉ điều khiển.



CHƯƠNG TRÌNH - SỬA CHỮA CƠ TỦ LẠNH

A - Phần lý thuyết.
1. Công dụng, phân loại, cấu tạo và cách sử dụng tủ lạnh.
2. Phân loại, cấu tạo, những hư hỏng cách kiểm tra và sửa chữa dàn nóng tủ lạnh.
3. Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, Ng lý làm việc, cách kiểm tra Rơle bảo vệ và Rơle khởi động cuộn
dây Blốc tủ lạnh.
4. Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo Rơle khống chế nhiệt độ.
5. Các phụ tải điện, tụ điện.
6. Phân tích mạch điện tủ lạnh trực tiếp.
7. Phân tích mạch các loại tủ lạnh thông dụng.
8. Một số hiện tượng hư hỏng ở mạch điện tủ lạnh, nguyên nhân và hướng sửa chữa.
Bệnh 1 - Cấp nguồn Blốc không hoạt động, dòng I = 0
Bệnh 2 - Cấp nguồn Blốc không hoạt động, dòng I cao.
Bệnh 3 - Blốc chạy, quạt chạy Rơle thời gian không quay.
Bệnh 4 - Blốc chạy, quạt không quay đèn không sáng.
Bệnh 5 - Làm lạnh được nhưng không xả tuyết được.
Bệnh 6 - Chạm tay vào vỏ tủ lạnh bị điện giật.
9. Lắp đặt hệ thống làm lạnh.
10. Một số hiện tượng thường gặp khi nạp gas tủ lạnh

B - Phần thực hành (học xen kẽ với học lý thuyết, chiếm 2/3 thời gian)
1. Đo, kiểm tra, phân biệt và đấu các loại Blốc tủ lạnh.
-Kiểm tra đánh giá chất lượng của Blốc, của vỏ và tháo lắp các thiết bị bên trong Blốc tủ lạnh, thay dầu Blốc tủ lạnh.
2. Giới thiệu về cấu tạo và cách kiểm tra thử kín dàn nóng, dàn lạnh của tủ lạnh.
- Đào xốp và đổ xốp tủ lạnh.
3. Đo kiểm tra các loại Rơle khởi động, Rơle bảo vệ.
- Đo và đấu Rơle khởi động, Rơle bả vệ, tụ ngâm, tụ kích.
4. Đo kiểm tra Rơle khống chế nhiệt độ và Rơle thời gian.
- Đo kiểm tra cầu chì nhiệt độ, CB âm, quạt gió...
5. Làm quen với vị trí lắp đặt của các thiết bị trong mạch điện tủ lạnh trực tiếp.
- Đấu mạch điện tủ lạnh trực tiếp.
6. Làm quen với vị trí lắp đặt trong tủ lạnh gián tiếp.
- Đấu mạch điện tủ lạnh gián tiếp trên mô hình.
7. Đấu mạch điện tủ lạnh gián tiếp 2 cánh cửa và 3 cánh cửa.
8. Sửa chữa các bệnh thường gặp ở tủ gián tiếp.
9. Phương pháp cân cáp và tạo chân không cho hệ thống làm lạnh của tủ lạnh.
10. Tạo chân không và nạp gas cho tủ lạnh trực tiếp.
-Tạo chân không và nạp gas cho tủ lạnh gián tiếp.

 



 GIÁO TRÌNH- SỬA CHỮA CƠ MÁY GIẶT  ............................................ Về đầu trang
A - Phần lý thuyết  (2 buổi)
I. Phân loại máy giặt

1 - Các loại máy giặt đang lưu hành trên thị trường
-  Máy cửa đứng mono
- Máy cửa ngang mono
-  Máy cửa đứng Inverter
-  Máy cửa ngang Inverter

2 - Các chi tiết bên trong các loại máy giặt và chức năng của chúng
- Van cấp nước
- Mô tơ rút
- Bơm xả nước
- Phao áp lực
- Chốt cửa
- Động cơ đối xứng
- Động cơ chổi than
- Động cơ inverter truyền động trực tiếp
- Động cơ inverter truyền động gián tiếp
- Bộ ly hợp.
- Hệ thống quang treo, giảm rung chấn.

II. Sơ đồ khối chung của các loại máy giặt.
1, Sơ đồ khối
2, Nguyên lý hoạt động chung

III - Phân tích hoạt động của các bộ phận và mạch điều khiển

1. Phao áp lực theo dõi mức nước và mạch điều khiển
a) Sơ đồ nguyên lý

b) Nguyên lý hoạt động

2. Hệ thống cấp nước, Xả nước
a) Sơ đồ nguyên lý

b) Nguyên lý hoạt động

3. Các loại động cơ trên các loại máy giặt và mạch điều khiển
3.1 -  Động cơ đối xứng và mạch điều khiển

a) Sơ đồ nguyên lý
b) Nguyên lý hoạt động

3.2 - Động cơ có chổi than và mạch điều khiển
a) Sơ đồ nguyên lý
b) Nguyên lý hoạt động

3.3 - Động cơ Inverter và mạch điều khiển
a) Sơ đồ nguyên lý

b) Nguyên lý hoạt động

4. Hệ thống công tắc cửa, chốt cửa
a) Sơ đồ nguyên lý
mạch điều khiển
b) Nguyên lý hoạt động


B - Phần thực hành (8 buổi)
1 - Tháo và nhận biết các chi tiết phụ kiện trên máy giặt cửa đứng.
2 - Phương pháp đo kiểm tra, thay thế các chi tiết như: Van cấp nước, Van xả nước, Cảm biến nước, Công tắc cửa.
3 - Phương pháp kiểm tra, sửa chữa, thay thế Động cơ, Bộ ly hợp, Bi bạc, Roăng cao xu
4 - Phương pháp kiểm tra Bo điều khiển, hướng dẫn thay thế Bo điều khiển đa năng cho máy giặt.
5 - Tháo và nhận biết các chi tiết trên máy giặt cửa ngang.
6 - Kiểm tra các chi tiết của máy giặt của ngang như: Van cấp nước, Bơm xả nước, Động cơ, Mai so sưởi ấm nước, Công tắc của, hệ thống cảm biến.
7 - Kiểm tra và sửa chữa thay thế động cơ, dây curoa, roăng cao su ở cửa trên máy của ngang.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - SỬA BO MẠCH ĐIỀU HOÀ MONO ............................................ Về đầu trang

HỌC BỔ XUNG LINH KIỆN THƯỜNG GẶP TRÊN VỈ MẠCH ĐIỆN LẠNH  (LT  + TH)  (2,5 buổi)
Ôn lại các linh kiện (Đề nghị về nhà xem lại giáo trình)
1 - Điện trở
2 - Tụ điện
3 - Cuộn dây và biến áp
4 - Đi ốt
5 - Transistor
6 - IC ổn áp.

Học bổ xung các linh kiện.
7 - IC so quang DC
8 - IC so quang AC
9 - Thyristor.
10 - Triắc.
11 - Photo Triắc.
12 - Rơ le điện từ.
13 - Các loại Sensor nhiệt.
14 - IC khuếch đại đảo UNL2003
15 - IC TC4069
16 - IC vi xử lý.
17 - IC Reset
18 - Thạch anh dao động.
 

 

SỬA CHỮA BO MẠCH ĐIỀU HOÀ MONO

I – PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA MÁY 

1.    1 . Vẽ sơ đồ tổng quát của máy - LT (0,5 buổi)

2.    Chức năng của các linh kiện trên máy
+ Chức năng của Block
+ Chức năng  Quạt nóng
+ Chức năng  Van đảo chiều
+ Chức năng  Quạt lạnh
+ Chức năng  Mô tơ vẫy
+ Chức năng  Bo hiển thị
+ Chức năng  Các cảm biến
+ Chức năng  Bo mạch chính

3.    2 . Vẽ sơ đồ khối của bo mạch chính   LT (0.5 buổi)

4.    Phân tích chức năng của các khối, các mạch trong bo mạch chính
+ Chức năng của khối cấp nguồn
+ Chức năng của khôi vi xử lý
+ Chức năng của mạch ACDET
+ Cấu trúc & chức năng của mạch điều khiển quạt dàn lạnh
+ Cấu trúc và chức năng của mạch điều khiển máy nén
+ Cấu trúc & chức năng của mạch điều khiển quạt nóng
+ Cấu trúc và chức năng của mạch điều khiển van đảo chiều
+ Cấu trúc & chức năng của mạch điều khiển mô tơ vẫy


 

II – PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ CHI TIẾT CỦA CÁC KHỐI

1.    1. Khối cung cấp nguồn sử dụng biến áp (LT+TH)   (1 buổi)
a) Vẽ sơ đồ nguồn + vi xử lý + Acdet
b) Phân tích nguyên lý hoạt động
Cho học vien dò và vẽ từ mạch thực tế

2.    2. Khối cấp nguồn sử dụng nguồn xung (LT+TH)    (3 buổi)
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý
b) Chú thích các linh kiện
c) Phân tích nguyên lý hoạt động của nguồn xung
* Nguyên lý hoạt động của mạch đầu vào
* Nguyên lý hoạt động của  mạch DC-DC Converter
* Nguyên lý hoạt động của mạch hồi tiếp
* Nguyên lý hoạt động của các mạch bảo vệ quá áp, quá dòng
d) Phương pháo kiểm tra chia nhỏ thành 4 bệnh của nguồn xung
e) Nguyên nhân và phương pháp sửa chữa 4 bệnh của nguồn xunng
Bệnh 1 – Nguồn đứt cầu chỉ
Bệnh 2- Nguồn có điện áp vào 300V áp ra bằng 0
Bệnh 3 – Nguồn có điện áp ra dao động hoặc ra rồi mất
Bệnh 4 – Nguồn có điện áp ra thấp

 

3.    3. Mạch ACDET (LT+TH)     (1,5 buổi)
a) Chức năng của mạch ACDET
b) Vẽ và phân tích mạch ACDET dạng 1
c) Vẽ và phân tích mạch ACDET dạng 2
d) Vẽ và phân tích mạch ACDET dạng 3
e) Vẽ và phân tích mạch ACDET dạng 4
Dò trên mạch thực tế

 

4.    4. Điều khiển từ xa và mắt nhận - LT  (0,5 buổi)
a) Điều khiển từ xa
* Cách kiểm tra điều khiển từ xa
* Cách sửa đièu khiển từ xa
b) Mắt nhận
* Các loại mắt nhận
* Cách đo kiểm tra mắt nhận
* Lưu ý khi thay mắt nhận


 

5.    5. Mạch điều khiển quạt AC  (LT+TH)   (2 buổi)
a) Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển quạt AC dạng 1
Dò mạch thựcc tế
b) Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển quạt AC dạng 2
Dò mạch thực tế
c) Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển quạt AC dạng 3
Dò mạch thực tế

 

6.    6. Mạch điều khiển quạt DC       (1 buổi)
a) Vẽ và Phân tích sơ đồ nguyên lý trên máy Pana
b) Điều kiện để quạt DC chạy được

 

7.    7. Mạch điều khiển máy nén ( LT) (1 buổi)
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý
b) Phân tích nguyên lý hoạt động
b) Phân tích hoạt động của mạch bảo vệ quá tài blok trên máy media

 

8.    8. Mạch điều khiển quạt nóng và van đảo chiều   (0,5 buổi)
a) Vẽ sơ đồ
b) Phân tích nguyên lý hoạt động

 

9.    9. Mạch điều khiển mô tơ vẫy     (0,5 buổi)
a) Vẽ sơ đồ
b) Phân tích nguyên lý hoạt động
c) Hư hỏng và phương pháp kiểm tra
d) Thay thế mô tơ vẫy không đúng loại máy

 

III – PHÂN TÍCH CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA MÁY    (1,5 buổi)

Bệnh 1 -  Máy có hiện tượng: Không lên đèn báo và chuông
* Nguyên nhân
* Các bước kiểm tra sửa chữa

Bệnh 2 – Máy lên đèn báo sau vài giây báo lỗi ngay
* Nguyên nhân
* Các bước kiểm tra sửa chữa

Bệnh 3 – Máy thấy quạt lạnh không quay, sau khoảng 1 phút máy báo lỗi
* Cách nhận biết quạt AC
* Nguyên nhân quạt AC không quay
* Các bước kiểm tra sửa chữa

* Cách nhận biết quạt DC
* Nguyên nhân quạt DC không quay
* Các bước kiểm tra sửa chữa

Bệnh 4 – Máy có hiện tượng quạt quay lại tắt lại quay, lặp đi lặp lại, sau 1 phút thì dừng và báo lỗi.
* Nguyên nhân của quạt AC
* Cách kiểm tra sửa chữa
* Nguyên nhân của quạt AC
* Cách kiểm ra sửa chữa
 

Bệnh 5 – Hiện tượng: Quạt dàn lạnh vẫn chạy, nhưng chỉ có gió, không có hơi lạnh, máy của nhật thì báo lỗi sau vài phút, các máy khác “nhật sx” thì không báo lỗi.

·       *Nguyên nhân

·       *Các bước kiểm tra sửa chữa

Bệnh 6 – Máy vẫn chạy nhưng kém mát

·       *Nguyên nhân khách quan (không phải do máy)

·       *Nguyên nhân do máy

·       *Phương pháp kiểm tra sửa chữa

Bệnh 7 – Máy chập chờn có lúc tự tắt, có lúc tự lên nguồn

 



 

SỬA CHỮA MẠCH ĐIỀU HÒA INVERTER ............................................ Về đầu trang

NỘI DUNG ĐÀO TẠO:

Bài mở đầu

1 - Khái niệm về công nghệ Inverter.
2 - Ưu nhược điểm của công nghệ Inverter.
3 - Xu thế sử dụng điều hòa Inverter trong tương lai
4 - So sánh điều hòa Inverter với điều hòa thông thường.
- Giống nhau;
- Khác nhau

HỌC TỪNG MÁY SAU ĐÂY ( PANASONIC - DAIKIN GAS32 - LG - SAMSUNG - CHUYỂN NGUỒN MÁY NỘI ĐỊA)

1 - Phương pháp Check lỗi trên điều hòa ....
2 - Phân tích sơ đồ khối tổng quát của máy

3 - Nguyên lý hoạt động của khối Nguồn xung trên dàn lạnh
a) Chú thích các linh kiện
b) Phương pháp kiểm tra khối nguồn
c) Nguyên nhân và các bước sửa chữa 4 bệnh của khối nguồn
Bệnh nguồn số 1
Bệnh nguồn số 2
Bệnh nguồn số 3
Bệnh nguồn số 4

4 - Khối vi xử lý trên dàn lạnh

a) Chức năng của vi xử lý
b) Điều kiện để vi xử lý hoạt động
c) Phân tích hư hỏng thường gặp
Bệnh vi xử lý 1
Bệnh vi xử lý 2

5 - Nguyên lý mạch điều khiển quạt dàn lạnh
a)  Sơ đồ nguyên lý
b) Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển quạt dàn lạnh
c) Phân tích các bệnh liên quan đến quạt
Bệnh quạt số 1
Bệnh quạt  số 2

6 - Hệ thống Sensor dàn trong nhà
a - Sơ đồ mạch và điện áp chân cảm biến
c - Biểu hiện của máy khi các Sensor bị đứt hoặc bị chập.
d - Biểu hiện của máy khi sensor bị tăng giảm trị số.
Phương án kiểm tra sửa chữa các bệnh liên quan đến Sensor .
Bệnh sensor 1
Bệnh sensor 2

7 - Nguyên lý hoạt động của mạch giao tiếp.
a - Sơ đồ nguyên lý mạch giao tiếp
b - Phân tích nguyên lý hoạt động.
Phương pháp kiểm tra sửa chữa các bệnh của mạch giao tiếp
Bệnh giao tiếp 1
Bệnh giao tiếp 2
Bệnh giao tiếp 3
Bệnh giao tiếp 4
Bệnh giao tiếp 5
Bệnh giao tiếp 6


8 - Phân tích mạch cung cấp 300V trên bo dàn nóng & nguồn xung

a) Sơ đồ nguyên lý
b) Chức năng của các linh kiện, các mạch

9 - Phân tích hoạt động của khối nguồn trên dàn nóng
a)  Sơ đồ nguyên lý
b) Các bước kiểm tra khối nguồn
Bệnh nguồn 1
Bệnh nguồn 2
Bệnh nguồn 3
Bệnh nguồn 4

10  - Phương pháp kiểm tra sửa chữa khi Vi xử lý dàn nóng không hoạt động.
a - Điều kiện để vi xử lý trên dàn nóng hoạt động (không cần ACDET)
b - Biểu hiện khi Vi xử lý trên dàn nóng không hoạt động
c - Phương pháp kiểm tra sửa chữa

Phân tích Bệnh của vi xử lý trên bo nóng

11 - Khối công suất điều khiển Máy nén
a) Sơ đồ nguyên lý.
b) Chú thích các chân IC
c) Nguyên lý hoạt động của khối công suất
d) Điều kiện để Block khởi động, cách Test cho Block chạy
e) Điều kiện để Block duy trì hoạt động
f) Nguyên nhân IC công suất chạy lệch pha

12 - Các mạch bảo vệ cho IC công suất
a) Mạch bảo vệ quá dòng AC
b) Mạch bảo vệ quá áp
c) Mạch bảo vệ quá dòng DC  qua IC
d) Mạch  bảo vệ mất pha
e) Các sensor bảo vệ quá nhiệt trên dàn nóng

13 - Phân tích các bệnh thường gặp của khối công suất điều khiển máy nén.
Bệnh công suất 1 - Block không khởi động
Bệnh công suất 2 - Block khởi động được  1 đến 3 giây ngắt
Bệnh công suất 3 - Khi Block chạy có tải thì ngắt

14 - Phân tích nguyên lý của mạch điều khiển quạt gió dàn nóng
a - Mạch điều khiển quạt gió dàn nóng
b - Hiện tượng khi quạt dàn nóng không quay, lốc vẫn chạy.
Phân tích các bệnh thường gặp.
Bệnh quạt dàn nóng 1 - Quạt nóng không quay
Bệnh quạt dàn nóng 2 - Quạt nóng quay lại tắt
 

15 - Mạch điều khiển van tiết lưu

a) Sơ  đồ nguyên lý
b) Nguyên lý hoạt động
c) Hư hỏng thường gặp
Hiện tượng hỏng van tiết lưu 1
Hiện tượng hỏng van tiết lưu 2
Hiện tượng hỏng van tiết lưu 3

SỬA CHỮA BO TỦ LẠNH INVERTER ............................................ Về đầu trang

Trong phần này sẽ học trên 3 loại tủ của 4 hãng Panasonic  - LG - Samsung - Aqua

Mỗi tủ sẽ học với nội dung như sau:

I - Phâ tích nguyên lý hoạt động chung của Tủ lạnh.
1 - Sơ đồ tổng quát của tủ lạnh
2 - Các bộ phận của tủ, chức năng, nhiệm vụ.
3 - Nguyên lý hoạt động động chung của tủ lạnh.
4 - Phương pháp kiểm tra phần cơ
5 - Phương pháp Test lỗi trên tủ

II - Phân tích nguyên lý hoạt động của các khối, các mạch trên Tủ lạnh .
Kết hợp (Học nguyên lý + Phân tích trên sơ đồ các loại + Dò trên mạch thực tế)
1 - Nguyên lý hoạt động của khối cấp nguồn và khối Vi xử lý
a) Sơ đồ nguyên lý.
b) Chức năng các linh kiện trên khối nguồn.
c) Điều kiện để khối vi xử lý hoạt động.
d) Biểu hiện khi vi xử lý không hoạt động.
e) Phương pháp kiểm tra các điều kiện cấp cho khối điều khiển hoạt động.

2 - Nguyên lý hoạt động của mạch điều đèn chiếu sáng
a) Vẽ và phân tích sơ đồ
b) Nguyên lý hoạt động.
c) Hư hỏng thường gặp và phương pháp đo kiểm tra.

3 - Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển quạt gió
a) Sơ đồ nguyên lý.
b) Nguyên lý hoạt động
c) Biểu hiện khi mạch hư hỏng
d) Phương pháp kiểm tra sửa chữa

4 - Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển phá băng
a) Sơ đồ nguyên lý.
b) Nguyên lý hoạt động
c) Biểu hiện khi mạch hư hỏng
d) Phương pháp kiểm tra sửa chữa

5 - Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển Block
a) Sơ đồ nguyên lý.
b) Nguyên lý hoạt động
c) Biểu hiện khi mạch hư hỏng
d) Phương pháp kiểm tra sửa chữa


III - Phân tích các hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra sửa chữa.

Bệnh 1 - Tủ không vào điện, không có đèn sáng khi mở cửa, không thấy quạt quay.

Bệnh 2 - Tủ kém lạnh, đá không cứng (quạt, trở phá băng)

Bệnh 3 - Đèn không sáng khi mở cửa, tủ vẫn chạy

Bệnh 4 - Tủ thấy quạt không chạy

Bệnh 5 - Tủ thấy Block không khởi động

Bệnh 6 - Tủ thấy Block khởi động rồi tắt ngay




.

SỬA CHỮA BO MÁY GIẶT INVERTER ............................................ Về đầu trang

CHƯƠNG TRÌNH MÁY GIẶT INVERTER HỌC VIÊN SẼ ĐƯỢC HỌC TRÊN 5 DÒNG MÁY THÔNG DỤNG

 LÀ: ELECTROLUX - LG - SAMSUNG - TOSHIBA - AQUA

NỘI DUNG ĐÀO TẠO CHO MỖI DÒNG MÁY NHƯ SAU
 

1 - Tổng quát về máy giặt...

2 - Các báo lỗi thường gặp của máy và nguyên nhân

3 - Phân tích sơ đồ khối của máy

4 - Phân tích nguyên lý hoạt động chung của máy

5 - Phân tích và sửa chữa khối nguồn xung

Bệnh nguồn 1
Bệnh nguồn 2
Bệnh nguồn 3
Bệnh nguồn 4

6 - Phân tích hai vi xử lý và hoạt động mở nguồn

a) Phân tích hai vi xử lý và mạch giao tiếp giữa bo hiển thị và bo chính

b) Điều kiện để máy lên nguồn

c) Nguyên nhân máy không mở được nguồn

Phân tích bệnh - Máy không lên đèn báo và chuông

Phân tích bệnh - Máy bị loạn phím

7 - Mạch phao áp lực
a) Sơ đồ
b) Nguyên lý hoạt  động
c) Phân tích hư hỏng thường gặp
Bệnh phao áp lực 1
Bệnh phao áp lực 2

8 - Mạch điều khiển chốt của
a) Sơ đồ
b) Nguyên lý hoạt động
c) Phân tích các bệnh thường gặp
Bệnh chốt cửa 1
Bệnh chốt cửa 2

9 - Mạch điều khiển cấp nước
a) Sơ đồ
b) Nguyên lý hoạt động
c) Phân tích các bệnh thường gặp
Bệnh cấp nước 1
Bệnh cấp nước 2

10 - Mạch điều khiển xả nước
a) Sơ đồ
b) Nguyên lý hoạt động
c) Phân tích các bệnh thường gặp
Bệnh xả nước 1
Bệnh xả nước 2

11 - Mạch điều khiển giặt nước nóng
a) Sơ đồ
b) Nguyên lý hoạt động
c) Phân tích các bệnh thường gặp
Bệnh giặt nước nóng 1
Bệnh giặt nước nóng 2

12 - Bo công suất điều khiển động cơ
a) Sơ đồ tổng quát
b) Nguyên lý hoạt động chung của bo công suất

13 - Sửa chữa khối nguồn trên bo công suất
a) Sơ đồ tổng quát
b) Phân tích hư hỏng và sửa chữa
Bệnh nguồn 1
Bệnh nguồn 2
Bệnh nguồn 3
Bệnh nguồn 4

14 - Vi xử lý trên bo công suất và mạch giao tiếp
a) Sơ đồ tổng quát
b) Phân tích hư hỏng và sửa chữa
Bệnh giao tiếp  1
Bệnh giao tiếp 2

15 - IC công suất điều khiển động cơ
a) Sơ đồ tổng quát
b) Phân tích các chân IC công suất
c) Phân tích mạch bảo vệ quá áp
d) Phân tích mạch bảo vệ quá dòng DC
e) Phân tích mạch bảo vệ mất pha
d) IC Hall chống kẹt động cơ

16 - Phân tích bệnh của khối công suất
Bệnh công suất 1
Bệnh công suất  2
Bệnh công suất 3


 

.

LỚP THỰC HÀNH TRÊN MÁY SỐNG, SỬA CHỮA CÁC BỆNH THỰC TẾ TRÊN 5 DÒNG MÁY............. Về đầu trang

I - Điều kiện để tham gia lớp học

- Học viên đã học xong các lớp Cơ Điện lạnh - Lớp mạch Điều hoà Mono - Lớp mạch Điều hoà Inverter

- Học viên đi học các lớp trên, đi học và ghi chép đầy đủ

- Học viên phải vượt qua được bài Test kiến thức đã học

  LỚP HỌC DO THẦY XUÂN VĨNH HƯỚNG DẪN

II - Nội dung khoá học

HỌC VIÊN SẼ ĐƯỢC THỰC HÀNH LẦN LƯỢT QUA 5 DÒNG MÁY LÀ

BO ĐIỀU HOÀ INVERTE CỦA : PANA - DAIKIN GAS 32 - LG - CASPER - DAIKIN NỘI ĐỊA

MỖI DÒNG MÁY HỌC VIÊN SẼ THỰC HÀNH SỬA CÁC BỆNH

1. BỆNH MÁY KHÔNG LÊN ĐÈN BÁO NGUỒN

2. MÁY BÁO LỖI - QUẠT DÀN LẠNH KHÔNG CHẠY

3. MÁY BÁO LỖI, CHECK RA LỖI GIAO TIẾP

4. BLOCK KHÔNG CHẠY

5. BLOCK CHẠY NGẮT

6. BLOCK CHẠY CÓ TẢI THÌ NGẮT

7. BLOCK CHẠY KHÔNG TĂNG TỐC

8. QUẠT DÀN NÓNG KHÔNG CHẠY

9. MÁY HỎNG VAN TIẾT LƯU

10. MÁY BÁO LỖI LẠ

KỸ THUẬT VIÊN TỰ PHÂN TÍCH TÌM PAN - SAU ĐÓ ĐƯỢC PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA

* PHƯƠNG PHÁP LẤY RA HIỆN TƯỢNG HỎNG

* PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN

* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TRA  TÌM RA KHỐI HAY MẠCH HỎNG

* CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH MẠCH ĐỂ TÌM RA LINH KIỆN CUỐI CÙNG HỎNG

III - Kết quả đạt được

Học viên sẽ tự tin khi đi xin việc hoặc khi mở cửa hàng sửa chữa

Học viên được tặng lớp Quay & Dựng Video để làm quảng cáo trên Youtube - Faceboook

 


SỬA CHỮA LÒ VI SÓNG - BẾP TỪ ĐƠN - BẾP TỪ ĐÔI - QUẠT ĐIỀU KHIỂN
............................................ Về đầu trang

CHƯƠNG I - SỬA CHỮA LÒ VI SÓNG

I - Phân tích nguyên lý hoạt động của lò vi sóng.

Vẽ sơ đồ nguyên lý và ghi chú thích.

Nhận biết các bộ phận trên lò vi sóng

Phân tích nguyên lý hoạt động.

II - Phương pháp kiểm tra sửa chữa.

Các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa lò vi sóng.

Đo kiểm tra các linh kiện, các bộ phận.

Phương pháp kiểm tra nguội (kiểm tra không cắm điện)

Phương pháp kiểm tra nóng (cắm điện nhưng vẫn đảm bảo an toàn)

III - Các bệnh thường gặp, phân tích nguyên nhân và phương pháp sửa chữa.

Trong lò vi sóng thấy đánh lửa mỗi khi sử dụng.

Lò vi sóng nóng chậm.

Lò vi sóng không nóng ở chế độ nấu.

Lò vi sóng không nóng ở chế độ nướng.

Lò vi sóng bị nổ cầu chì, thay vào lại nổ tiếp.

Lò vi sóng không vào điện, không đứt cầu chì.



CHƯƠNG II - SỬA CHỮA BẾP TỪ

I - Phân tích Sơ đồ khối của bếp từ.

Sơ đồ khối tổng quát.

Chức năng của các khối.

Nhận biết các bộ phận, chi tiết trong bếp từ.

Phân tích nguyên lý hoạt động.

II - Phân tích nguyên lý hoạt động của các mạch trên bếp từ

Phân tích hoạt động của ECU, tầng kích, tầng công suất, mạch nhận xoong.

Phân tích hoạt động của các mạch bảo vệ.

Phân tích hoạt động của mạch cấp nguồn 18V và 5V

Hoạt động của IC phím và hiển thị.

III - Các bệnh thường gặp, phân tích nguyên nhân và phương pháp sửa chữa.

Bếp từ không vào điện, kiểm tra không nổ cầu chì, đèn công suất không chập.

Bếp từ không vào điện, kiểm tra thấy nổ cầu chì và chập công suất.

Bếp từ không nhận xoong.

Bếp từ nhiệt bị kém

Bếp chạy một thời gian lại chết công suất.

Bếp báo lỗi sau khi bật nguồn hoặc ngay khi cắm điện.



CHƯƠNG IV - SỬA CHỮA QUẠT ĐIỀU KHIỂN

Sửa chữa quạt điều khiển loại mô tơ 5 dây.

Sửa chữa quạt điều khiển loại mô tơ 2 dây.